Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen
Xem chi tiết
qlamm
28 tháng 12 2021 lúc 14:24

D

Huỳnh Thùy Dương
28 tháng 12 2021 lúc 14:24

D

phung tuan anh phung tua...
28 tháng 12 2021 lúc 14:25

D

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
18 tháng 10 2023 lúc 23:03

Mọi người gọi Phạm Ngọc Thạch là “Bác sĩ của nhân dân” vì ông có nhiều cống hiến cho y học, hết lòng vì người bệnh, tận tâm với nghề, là tấm gương tiêu biểu cho các thế hệ thầy thuốc ở Việt Nam. 

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
24 tháng 2 2023 lúc 11:44

Vì sao bác Phi-líp nhận lời làm bố của Xi-mông?

A. Vì lời đề nghị của Xi-mông quá bất ngờ 

B. Vì hoàn cảnh gia đình của người thiếu phụ Blăng-sốt

C. Vì cảm thông và muốn giúp đỡ mẹ con Xi-mông 

D. Vì bác khoẻ mạnh và thường hay giúp đỡ người khác 

Bich Tran Thi
1 tháng 11 2023 lúc 11:13

C

Lan Hương
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
15 tháng 1 2022 lúc 17:43

C

Nguyên Khôi
15 tháng 1 2022 lúc 17:43

 bác sĩ, kĩ sư, giáo viên

๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 1 2022 lúc 17:43

C

Dương Eo VÌ
Xem chi tiết
phùngtuantu
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Quế Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Quế Anh
21 tháng 11 2021 lúc 21:54

mọi người giúp mình vs ạ !

khocroikhocroikhocroikhocroikhocroi

Lương Đại
22 tháng 11 2021 lúc 7:13

 - Các từ trưởng dân tộc ít người tuy không có nhiều vai trò nhưng là người nắm rõ địa hình khu vực đó nhất, có thể ai phục phòng thủ và tấn công bất công bất ngờ. Do đó nhà Tống phải cần nững người như vậy để dẫn đường cho họ tiến vào một cách an toàn.

- Cuộc tấn công của nhà Lý là tự vệ vì nêu cao khẩu hiệu chỉ tấn công vào kho vũ khí lương thực của quân tống, không làm hại đến tài sản tính mạng của người dân.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 5 2019 lúc 7:24

Đáp án là B

Hygge
Xem chi tiết
Thu nhu anh huynh
Xem chi tiết
tran thi dieu huyen
5 tháng 12 2017 lúc 20:25

thầy giáo

๖ۣۜҨž乡яσяσиσα zσяσღ
5 tháng 12 2017 lúc 20:26

tham kháo bài sau và tk mk nha:

Tả một bác sĩ đang chăm sóc người bệnh.

   Một hôm, em bị sốt, em được mẹ đưa vào bệnh viện để khám bệnh, em có dịp biết cô Nga, một bác sĩ giỏi của bệnh viện thành phố.

   Cô mặc chiếc áo bờ lu màu trắng, quần trắng, mũ trắng... Trước ngực, cô đeo hàng tên màu xanh đậm, ghi dòng chữ: Bác sĩ Nguyễn Phương Nga. Ở cô toát lên vẻ đẹp giản dị, như nhành hoa trắng thanh cao. Người cô mảnh mai, dáng đi nhanh nhẹn, khuôn mặt hình trái xoan trông thật hiền hoà. Đặc biệt là đôi mắt của cô đen láy, trông rất đẹp, nhìn kỹ giống đôi mắt cô giáo em. Em mải mê nhìn cô. Cô nhẹ nhàng đến bên từng bệnh nhân, hỏi thăm việc ăn, ngủ. Cô sờ tay lên trán người bệnh. Đôi bàn tay nhỏ nhắn ấy làm việc nhanh thoăn thoắt. Cô lấy dụng cụ khám bệnh đo tim mạch, đo huyết áp cho bệnh nhân. Bàn tay cô nhẹ nhàng xắn tay áo bệnh nhân lên và đặt ống nghe rồi quấn cuộn vải dày vào tay họ. Hai ngón tay bóp đều vào ống cao su, kim đồng hồ nhích dần, nhích dần. Cô ghi kết quả vào sổ khám bệnh. Sau đó, cô lấy ống nghe đeo trên cổ ra để kiểm tra tim mạch của từng người. Sau khi khám bệnh xong, cô phát thuốc và tiêm cho người bệnh. Vừa tiêm thuốc, cô vừa động viên người bệnh để họ có thể vơi đi những đau đớn do bệnh tật gây nên. Cô Nga đúng là một “lương y như từ mẫu”.

   Em nhớ mãi hình ảnh cô Nga. Em sẽ cố gắng học tập thật tốt để sau này sẽ trở thành bác sĩ như cô.



 

Trần Trung Hiếu
5 tháng 12 2017 lúc 20:29

ác Tùng là một nông dân cần cù, chất phác. Bác là người họ hàng của gia đình em. Em được biết đến bác là nhờ một lần về thăm quê ngoại. Gặp bác khi bác đang cày ruộng.

Hôm ấy, trên đường về quê em phải qua một cánh đồng rộng. Xa xa là dãy núi tím ngắt. Con mương nhỏ dẫn nước chạy men theo con đường trải đá răm. Đang vui vẻ nói chuyện cùng bố. Bố em dừng lại chào to: “Chào bác Hải, trưa rồi mà vãn không nghỉ tay à?”

Bác Tài đang cày ruộng. Bác ngừng trâu. Dừng lại, nở nụ cười thật tươi chào lại bố con em. Năm nay bác chừng ngoài bốn mươi tuổi rồi. Dáng người bác cao lớn, vạm vỡ. Trên khuôn mặt chữ điền là đôi mắt to và sáng. Da bác sám nắng, tay chân chắc nịch. Bác say sưa cày ruộng trong chiếc áo đen đã bạc màu, ướt đẫm mồ hôi. Chiếc quần vải màu xanh dày dặn được xắn cao để lộ màu da chân đỏ au, vồng lên những bắp thịt cuồn cuộn, rắn chắc. Đôi tay cứng cáp điều khiển cái cày khéo léo. Một tay bác cầm chuôi cày, còn tay kia thì cầm cái roi dài để phết vào mông trâu khi nào trâu lười biếng. Theo lưỡi cày, đất được lật lên ngọt xớt, phơi mình trên thửa ruộng chạy dài, thẳng tắp. Thỉnh thoảng bác lại quất nhẹ vào lưng trâu, miệng quát to: "Ngọ! Ngọ!". Hai con trâu đi chậm rãi dần vì phải kéo cả lưỡi cày, lật bao nhiêu lớp bùn đất. Trong ruộng có nước, khi lưỡi cày đi qua, nó để lại trong nước những hình xoắn tròn to, rồi nhỏ dần nhỏ dần. Khi cày đã thấm mệt, bác dừng lại nghỉ ngơi. Bác ngồi dưới một gốc cây to rồi lấy trong túi ra một gói thuốc rê đã được vê thành từng điếu rồi châm lửa hút. Lúc này, các động tác của bác chậm rãi. Hai con trâu khoan thai, vẫy đuôi găm cỏ. Mặt trời giờ đã lên cao, ánh nắng rải chan hoà khắp thửa ruộng. Mặt bác nhễ nhãi mồ hôi, nhưng bác vẫn cùng con trâu tiếp tục cày xong thửa ruộng. Trâu sau một lát nghỉ ngơi, lại ngoan ngoãn bì bõm kéo cày theo sự điều khiển của bác. Em thấy quý và cảm phục bác làm sao. Nhìn những hàng đất cày thành luồng trông rất đẹp dưới nắng trưa, em lại nhớ đến câu tục ngữ: "Ăn một bát cơm, nhớ người cày ruộng".

Em và bố tiếp tục lên xe vào nhà nội, mỗi lúc một xa, bóng bác Hải khuất dần. Để làm ra hạt gạo, người nông dân phải đổ biết bao mồ hôi, công sức. Em thầm cảm ơn các bác nông dân, những người đã cho ta bát cơm trắng, dẻo thơm trong sự nhọc nhằn vất vả của mình