Trong bài thơ Thăm nhà Bắc (trang 57 – 58), tác giả Tố Hữu đã sử dụng những điệp từ, điệp ngữ nào? Các điệp từ, điệp ngữ ấy có tác dụng gì?
Tác dụng của biện pháp tu từ điệp (điệp từ ngữ và điệp cú pháp) trong bài thơ là gì?
Biện pháp nghệ thuật điệp đã được tác giả sử dụng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho bài thơ. Bên cạnh đó, nó cho thấy được nỗi lòng người con gái khi yêu với đủ cung bậc, với đủ những xốn xang trong lòng. Tất cả hòa quyện cho thấy một tình yêu trải qua những chông gai, trắc trở và nỗi nhớ tha thiết của người con gái khi yêu.
bài này các bạn giúp tôi nhá
Ghi lại những dòng thơ trong bài thơ “Chuyện …..loài người” có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ……………
Tác dụng.....................Tìm điệp ngữ được sử dụng trong các đoạn thơ sau.Cho biết đoạn thơ đã dùng kiểu điệp ngữ nào? Tác dụng của việc sử dụng điệp ngữ đó.
Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ
Thương thay lũ kiến tí ti
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi
Thương thay hạc lánh đường mây
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào khôn
Điệp ngữ: Thương thay
=> Điệp ngữ cách quãng
điệp ngữ thương thay➜điệp ngữ ngắt quãng
tác dụng:thể hiện sự đau sót, đồng cảm với những người lao động có thân phận nhỏ bé, phải chịu nhiều vất vả trong cuộc sống
Ghi lại những điệp ngữ đc sử dụng trong bài thơ tiếng gà trưa và nêu tác dụng của từng điệp ngữ
Tác Dụng : là Nhấn mạnh tiếng gà trống
Điệp ngữ ''nghe'' cùng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã diễn tả tinh tế diễn biến cảm xúc ấy trong tâm hồn người chiến sĩ:
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
_ Điệp ngữ ''tiếng gà trưa'' mở đầu các đoạn thơ sau, lặp đi lặp lại bốn lần như một điệp khúc, điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình. Mỗi lần lặp lại, nó mở ra một ô cửa lung linh làm sáng bừng lên cả khung trời kỉ niệm
_ điệp từ ''vì'' được lặp lại, dường như cảm xúc lại lắng sâu thêm để tìm về với ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất:
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Điệp ngữ ''nghe'' cùng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã diễn tả tinh tế diễn biến cảm xúc ấy trong tâm hồn người chiến sĩ:
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
_ Điệp ngữ ''tiếng gà trưa'' mở đầu các đoạn thơ sau, lặp đi lặp lại bốn lần như một điệp khúc, điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình. Mỗi lần lặp lại, nó mở ra một ô cửa lung linh làm sáng bừng lên cả khung trời kỉ niệm
_ điệp từ ''vì'' được lặp lại, dường như cảm xúc lại lắng sâu thêm để tìm về với ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất:
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Câu 2:
a)Chép chính xác bài thơ "Cảnh Khuya" của Hồ Chí Minh
b)Chỉ ra biện pháp tu từ điệp ngữ đc sử dụng trog hai câu thơ đầu?Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
c)Chỉ ra phép điệp ngữ có trog hai câu thơ cuối bài thơ và nêu ngắn gọn tác dụn
Trong bài thơ Thương Cha, tác giả đã sử dụng biện pháp kiểu nào và nêu tu từ điệp. Em hãy chỉ ra vị trí của biện pháp điệp, hãy cho biết đó là tác dụng?
Câu 4 (trang 100, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Ở đoạn văn cuối ("Tất cả những điều ấy [...] đến thế kỉ nào?"), tác giả chủ yếu sử dụng kiểu câu nào? Theo em, kiểu câu ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện thông điệp, giọng điệu, sắc thái cảm xúc của người viết?
Phương pháp giải:
- Đọc đoạn văn cuối.
- Xác định kiểu câu được tác giả sử dụng chủ yếu.
Lời giải chi tiết:
- Ở đoạn văn cuối (“Tất cả những điều ấy [...] đến thế kỉ nào?”), tác giả chủ yếu sử dụng kiểu câu hỏi tu từ.
- Tác dụng: khơi gợi trí tưởng tượng của người đọc, đồng thời tăng sự bộc lộ cảm xúc trong việc thể hiện thông điệp, giọng điệu, sắc thái cảm xúc của người viết.
Tác giả đã lập luận theo phương pháp quy nạp. Trước khi dẫn người đọc đến nhận định của mình về những gợn gió thanh làm xao động thân cô trúc của Nguyễn Khuyến, Chu Văn Sơn đã lí giải ý nghĩa của câu thơ “Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu”, trong đó, đã cắt nghĩa sắc thái nghĩa của từng từ như “cần”, “lơ phơ”, “hắt hiu”.
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
Hãy cho biết đoạn thơ trên:
a/ Thuộc bài thơ nào? Tác giả?
b/ Thuộc thể thơ nào?
c/ Có sử dụng điệp ngữ không? Nêu ra và cho biết sử dụng điệp ngữ để làm gì?
d/ Có các loại điệp ngữ nào?
a) Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh
b) Thuộc thể thơ ngũ ngôn (thơ 5 chữ)
c) Có sử dụng điệp ngữ - từ ''vì'' -> Việc sử dụng điệp ngữ ''vì'' để nhấn mạnh lí do người cháu chiến đấu
#Học tốt!!!
~NTTH~
Tác giả Xuân Quỳnh đã viết nên 1 kết bài thật chan chứa tình cảm, mà khiến người đọc cũng không khỏi bồi hồi:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Tác giả đã dùng điệp từ "vì" để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.
Âm thanh tiếng gà trưa bình dị mà thiêng liêng xuyên suốt trong bài thơ như nhắc nhở, lay gọi bao tình cảm đẹp. Ta có thể thấy được tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương dất nước rộng lớn của người chiến sĩ. Một tình bà cháu đẹp đẽ, nồng hậu và ấm áp!
đoạn thơ trên thuộc bài tơ tiếng gà trưa , của xuân quỳnh
thuộc thể thơ ngũ ngôn
có sử dụng đuiệp khúc để làm nổi bật tình cảm giữa tác giả dối với quê hương đất nước và cungxv vì người bà
điệp ngữ cách quãng
Căn cứ từ gạch chân, em hãy chỉ ra dạng điệp ngữ mà tác giả đã sử dụng trong khổ thơ: “Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng Điệp ngữ nối tiếp/ Điệp ngữ chuyển tiếp/ Điệp ngữ cách quãng ./ Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp