Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
5 tháng 3 2017 lúc 9:51

Câu thành ngữ muốn nói: Tổ quốc Việt Nam giàu đẹp, tài nguyên thiên nhiên phong phú vì thế chúng ta phải có trách nhiệm khai thác hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên chính là góp phần bảo vệ sự sống của chúng ta.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 10 2023 lúc 23:42

1. Việt Nam: Việt Nam có một lịch sử lâu đời, bắt đầu từ thời kỳ đồ đá cũ (khoảng 500.000 năm trước Công nguyên). Trong thời kỳ đồ đá mới (khoảng 10.000 năm trước Công nguyên), người Việt đã bắt đầu trồng trọt và nuôi dưỡng gia súc. Trong thời kỳ đồ đồng (khoảng 3.000 năm trước Công nguyên), người Việt đã phát triển nghề đúc đồng và sản xuất gốm sứ. Trong thời kỳ đại Việt (từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 15), Việt Nam đã trở thành một đế quốc lớn và phát triển nhiều lĩnh vực như văn hóa, kinh tế và chính trị.
2. Campuchia: Campuchia có một lịch sử phong phú, bắt đầu từ thời kỳ đồ đá cũ (khoảng 6.000 năm trước Công nguyên). Trong thời kỳ Angkor (từ thế kỷ 9 đến thế kỷ 15), Campuchia đã trở thành một đế quốc lớn và phát triển nhiều lĩnh vực như kiến trúc, nghệ thuật và văn hóa.
3. Indonesia: Indonesia có một lịch sử phong phú, bắt đầu từ thời kỳ đồ đá cũ (khoảng 2 triệu năm trước Công nguyên). Trong thời kỳ đồ đồng (khoảng 2.500 năm trước Công nguyên), người Indonesia đã phát triển nghề đúc đồng và sản xuất gốm sứ. Trong thời kỳ đại Nam Hải (từ thế kỷ 7 đến thế kỷ 14), Indonesia đã trở thành một đế quốc lớn và phát triển nhiều lĩnh vực như văn hóa, kinh tế và chính trị.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
3 tháng 4 2017 lúc 17:28

canh dep viet nam
canh dep viet nam
canh dep viet nam
canh dep viet nam
canh dep viet nam
canh dep viet nam
canh dep viet nam

Trần Võ Lam Thuyên
23 tháng 4 2017 lúc 11:30

TRANH ẢNH VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Kết quả hình ảnh cho hình ảnh môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Kết quả hình ảnh cho hình ảnh môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Kết quả hình ảnh cho hình ảnh môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Trần Võ Lam Thuyên
23 tháng 4 2017 lúc 11:38

TRANH ẢNH

Kết quả hình ảnh cho hình ảnh môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Kết quả hình ảnh cho hình ảnh môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Kết quả hình ảnh cho hình ảnh môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Kết quả hình ảnh cho hình ảnh tài nguyên thiên nhiên

Kết quả hình ảnh cho hình ảnh tài nguyên thiên nhiên

TƯ LIỆU

1. Môi trường

Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống nào đó. Chúng tác động lên hệ thống này và xác định xu hướng và tình trạng tồn tại của nó. Môi trường có thể coi là một tập hợp, trong đó hệ thống đang xem xét là một tập hợp con. Môi trường của một hệ thống đang xem xét cần phải có tính tương tác với hệ thống đó.

Một định nghĩa rõ ràng hơn như: Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể chế.

Nói chung, môi trường của một khách thể bao gồm các vật chất, điều kiện hoàn cảnh, các đối tượng khác hay các điều kiện nào đó mà chúng bao quanh khách thể này hay các hoạt động của khách thể diễn ra trong chúng.

Khoa học về sự sống Trong sinh vật học, môi trường có thể định nghĩa như là tổ hợp của các yếu tố khí hậu, sinh thái học, xã hội và thổ nhưỡng tác động lên cơ thể sống và xác định các hình thức sinh tồn của chúng. Vì thế, môi trường bao gồm tất cả mọi thứ mà có thể có ảnh hưởng trực tiếp đến sự trao đổi chất hay các hành vi của các cơ thể sống hay các loài, bao gồm ánh sáng, không khí, nước, đất và các cơ thể sống khác. Xem thêm môi trường tự nhiên. Trong kiến trúc, khoa học lao động và bảo hộ lao động thì môi trường là toàn bộ các yếu tố trong phòng hay của tòa nhà có ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe và hiệu quả làm việc của những người sống trong đó—bao gồm kích thước và sự sắp xếp không gian sống và các vật dụng, ánh sáng, sự thông gió, nhiệt độ, tiếng ồn, v.v. Nó cũng có thể nói đến như là tập hợp của kết cấu xây dựng. Xem thêm môi trường kiến trúc. Xem thêm địa lý để biết thêm về chủ thể được nghiên cứu của môi trường. Trong các sách báo phương Tây có thuật ngữ viết tắt như SOSE (Studies of Society & the Environment) không chỉ là các nghiên cứu về môi trường mà còn là của các bộ môn khoa học xã hội. Trong tâm lý học, môi trường luận là một học thuyết cho rằng môi trường (trong ý nghĩa chung cũng như trong ý nghĩa xã hội) đóng vai trò quan trọng hơn di truyền trong việc xác định sự phát triển của cá nhân. Chức năng của môi trường sống Môi trường là không gian sống của con người và sinh vật. Trong quá trình tồn tại và phát triển con người cần có các nhu cầu tối thiểu về không khí, độ ẩm, nước, nhà ở... cũng như các hoạt động vui chơi giải trí khác. Tất cả các nhu cầu này đều do môi trường cung cấp. Tuy nhiên khả năng cung cấp các nhu cầu đó của con người là có giới hạn và phụ thuộc vào trình độ phát triển của từng quốc gia và ở từng thời kì. Môi trường là nơi cung cấp các nhu cầu về tài nguyên cho con người như đất, đá, tre, nứa, tài nguyên sinh vật. Tất cả các tài nguyên này đều do môi trường cung cấp và giá trị của tài nguyên phụ thuộc vào mức độ khan hiếm của nó trong xã hội. - Môi trường là nơi chứa đựng, đồng hóa các chất thải của con người trong quá trình sử dụng các tài nguyên thải vào môi trường. Các tài nguyên sau khi hết hạn sử dụng, chúng bị thải vào môi trường dưới dạng các chất thải. Các chất thải này bị các quá trình vật lý, hóa học, sinh học phân hủy thành các chất vô cơ, vi sinh quay trở lại phục vụ con người. Tuy nhiên chức năng là nơi chứa đựng chất thải của môi trường là có giới hạn. Nếu con người vượt quá giới hạn này thì sẽ gây ra mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường. Khoa học tự nhiên Trong nhiệt động lực học, môi trường được hiểu như là bất kỳ một khách thể nào không phải là một bộ phận của hệ thống đang nghiên cứu, và nó có thể nhận nhiệt từ hệ thống hay cung cấp ngược lại cho hệ thống; xem thêm môi trường (nhiệt động lực học). Trong hóa học và hóa sinh học, môi trường là tính chất hóa học của dung dịch trong đó phản ứng hóa học diễn ra, chủ yếu là chỉ số pH của nó (tức là dung dịch mang tính axít hay tính kiềm). Trong luyện kim và gốm sứ, môi trường thông thường được nói đến như là đặc trưng mang tính ôxi hóa hay khử của luồng hơi đốt hay lửa chủ đạo trong một số công nghệ sử dụng nhiệt độ cao. Nghệ thuật tự do và khoa học xã hội Trong ngữ cảnh phi kỹ thuật, chẳng hạn như chính trị, môi trường thông thường được nói đến là môi trường tự nhiên, là một phần của thế giới tự nhiên mà được coi là có giá trị hay quan trọng đối với loài người vì bất kỳ lý do nào. Xem thêm môi trường tự nhiên. Trong văn học, lịch sử và xã hội học, môi trường là nền văn hóa mà trong đó các cá nhân sinh sống hay được giáo dục cũng như là các cá nhân khác và các thiết chế về quan hệ xã hội mà cá nhân đó tiếp xúc và tương tác. Xem thêm môi trường xã hội. Trong các tổ chức và cơ quan, môi trường được coi là các điều kiện xã hội và tâm lý mà các thành viên của các tổ chức này cảm nhận được. Xem môi trường công việc. Trong bất kỳ cuộc họp mặt hay hội nghị nào, môi trường có thể coi là biểu hiện của tâm trạng hay sở thích chủ đạo của những người tham dự. Trong thế giới tưởng tượng, đặc biệt là trong khoa học viễn tưởng môi trường có thể là thế giới viễn tưởng nào đó hay những khung cảnh mà trong đó các câu chuyện khác nhau được đưa ra. Xem thế giới viễn tưởng.

2. Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí...).

Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường.

Các loại tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên tái tạo (nước ngọt, đất, sinh vật v.v...) là tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục khi được quản lý một cách hợp lý. Tuy nhiên, nếu sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái tạo có thể bị suy thoái không thể tái tạo được. Ví dụ: tài nguyên nước có thể bị ô nhiễm, tài nguyên đất có thể bị mặn hoá, bạc màu, xói mòn v.v... Tài nguyên không tái tạo là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau quá trình sử dụng. Ví dụ như tài nguyên khoáng sản của một mỏ có thể cạn kiệt sau khi khai thác. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt trời, gió, sóng, thủy triều,...) được nghiên cứu sử dụng ngày một nhiều, thay thế dần các năng lượng đang bị cạn kiệt và hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường. Chúc bn hx tốt!
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
27 tháng 6 2023 lúc 11:12

1. - Hào khí Đông A (chữ A và chữ Đông trong chữ Hán ghép lại thành chữ Trần) là hào khí của nhà Trần, thể hiện khí thế oai hùng, hào sảng, nhiệt huyết của nhà Trần. Hào khí Đông A là kết tinh lòng yêu nước sâu sắc của những người con thời Trần.

- Ba lần chiến thắng Mông - Nguyên đã thể hiện tinh thần yêu nước tha thiết, lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí chiến đấu mạnh mẽ của quân dân nhà Trần. Sự đoàn kết của quân, dân, cả nước ấy chính là biểu hiện của hào khí Đông A trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.

THAM KHẢO

Thanh An
27 tháng 6 2023 lúc 11:12

2, THAM KHẢO

- Tài và đức của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua ba lần đánh tan quân Mông - Nguyên, phụng sự hết lòng 4 đời vua Trần: Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông và Anh Tông.

- Luôn quan tâm đến đời sống cho binh lính và có cách dạy dỗ thuyết phục khi binh lính của mình ăn chơi sa đọa, vong ân bội nghĩa.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 6 2017 lúc 11:05

- Hình ảnh về cuộc Cách mạng tháng Mười Nga:Để học tốt Lịch Sử 8 | Giải bài tập Lịch Sử 8Để học tốt Lịch Sử 8 | Giải bài tập Lịch Sử 8

Thảo Phương
Xem chi tiết
Đỗ Đức Duy
7 tháng 7 2023 lúc 14:44
Tài liệu:"Việt Nam sử lược" của Trần Trọng Kim: Cuốn sách này cung cấp thông tin chi tiết về ba lần kháng chiến của nhà Trần và hào khí của quân dân Đông A."Lịch sử Việt Nam" của Nguyễn Khắc Thuần: Cuốn sách này cũng cung cấp một cái nhìn tổng quan về lịch sử Việt Nam và có phần đề cập đến ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.Hình ảnh:Bức tranh "Trận Bạch Đằng năm 1288": Bức tranh này miêu tả cảnh quân dân nhà Trần dùng chiến thuật đặt hàng đinh để đánh bại quân Mông - Nguyên trên sông Bạch Đằng.Hình ảnh các vị tướng quân dân nhà Trần như Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông: Các hình ảnh này thể hiện sự dũng cảm và tài năng lãnh đạo của các vị tướng trong ba lần kháng chiến.Phim tài liệu:"Hào khí Đông A" (2019): Đây là một bộ phim tài liệu nổi tiếng về ba lần kháng chiến của nhà Trần và hào khí của quân dân Đông A. Phim cung cấp thông tin chi tiết và hình ảnh sống động về cuộc kháng chiến này.Giai thoại:Giai thoại về Trần Hưng Đạo và chiến thắng Bạch Đằng: Giai thoại này kể về sự thông minh và tài năng của Trần Hưng Đạo trong việc đánh bại quân Mông - Nguyên trên sông Bạch Đằng
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 20:49

- Trận lũ kinh hoàng năm 1971

+ Cơn lũ vào tháng 8/1971 đã làm vỡ đê Sông Hồng và 100.000 người đã bị thiệt mạng. Đây là cơn lũ lớn nhất trong vòng 250 năm nay ở miền Bắc, và số tổn thất nhân mạng vượt quá sức tưởng tượng so với tổn thất chừng 1000 người trong các cơn lũ lịch sử vào năm 1999 ở miền Trung và năm 2000 ở miền Nam.

+ Trận lũ năm 1971 đã gây vỡ đê ở ba địa điểm, làm thiệt mạng 100.000 nguời, úng ngập 250.000 ha đất và hơn 2,7 triệu người bị thiệt hại về kinh tế.

- Sạt lở đất nghiêm trọng ở Bắc Cạn năm 2009

+ Năm 2009, sạt lở đất nghiêm trọng đã xảy ra tại xã Pắc Nậm, Bắc Kạn làm 13 người chết và mất tích, 5 người bị thương. Trong vòng 1 tháng từ cuối tháng 9 đến tháng 10, liên tiếp các cơn bão số 9 và số 11 đã đổ bộ vào các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản, trong đó các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Kon Tom, Gia Lai, Đăk Lăk… đã xảy ra lũ lớn, lũ quét, sạt lở đất gây thiệt hại lớn về người và tài sản của nhân dân và nhà nước.
 + Số người chết và mất tích 266 người, bị thương 1.146 người, thiệt hại về tài sản do lũ quét và sạt lở đất ước tính hơn 2.000 tỷ.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
17 tháng 8 2017 lúc 10:47

Em hãy sưu tập trên báo chí ,sách vở về những hoạt động thể hiện tình hữu nghị của nhân dân ta với nhân dân các nước khác và chia sẻ những thông tin đã sưu tầm được với các bạn trong tổ, trong lớp.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
16 tháng 8 2023 lúc 14:10

tham khảo

Ví dụ: Cung điện hoàng gia ở Abomey 

Cung điện hoàng gia ở Abomey bao gồm 12 cung điện trải rộng trên một diện tích 40 ha (99 mẫu Anh) tại trung tâm của thị trấn Abomey, Berlin.

Nơi đây từng là thủ đô của vương quốc Dahomey hùng mạnh ở Tây Phi, tồn tại từ thế kỷ 17 đến cuối thế kỷ 19. Vương quốc được thành lập vào năm 1625 bởi những người Fon, để rồi phát triển nó trở thành một đế quốc quân sự và thương mại hùng mạnh, thống trị hoạt động thương mại buôn bán nô lệ với châu Âu trên khu vực Bờ biển Nô lệ (Slave Coast) cho đến cuối thế kỷ 19. 

UNESCO đã đưa quần thể cung điện hoàng gia ở Abomey vào danh sách Di sản thế giới vào năm 1985. Nhưng cùng với đó, di sản này cũng nằm trong Danh sách di sản thế giới bị đe dọa từ năm 1985, sau khi xảy ra một trận lốc xoáy vào ngày 15 tháng 3 năm 1984 khiến bảo tàng và hàng rào hoàng gia, phòng Assins, lăng mộ của vua Guezo Portico và phòng Jewel bị hư hỏng nghiêm trọng. Tuy nhiên, với sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, công việc sửa chữa và phục hồi đã hoàn thành. Dựa trên các công trình sửa chữa được thực hiện và báo cáo mới nhận được về những thay đổi ở Abomey, UNESCO đã quyết định đưa di sản này ra khỏi danh sách di sản thế giới bị đe dọa vào tháng 7 năm 2007.