Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tun2004
Xem chi tiết
nguyen chi toai
27 tháng 12 2016 lúc 19:53

1.Chương trình bảng tính là phần mềm đuọc thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng,thực hiẹn các tính cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diển 1 cách trực quan các số liệu có trong bảng!

10.Các thành phần chính:ô,hàng,cột,khối,...

19.Để sao chép nội dung ô tính,ta thực hiện theo 4 bước:

1:Chọn ô cần sao chép đi

2:nhấn nút copy trên thanh công cụ

3:Chọn ô cần sao chép tới

4:nhấn nút paste trên thanh công cụ

SORRY,MÌNH CHỈ BIẾT BAO NHIÊU ĐÓ,XIN LỖI BẠN NHA!!!

Trần Khánh Linh
30 tháng 10 2017 lúc 19:15

sao nhiều quá vậy

võ phạm thảo nguyên
15 tháng 11 2017 lúc 19:42

1.Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biễu diễn một trực quan các số liệu có trong bảng.

3.

-Trình bày dữ liệu dưới dạng bảng.

+Xử lí nhiều loại dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu dạng số và dữ liệu dạng văn bản.

+Khả năng tính toán nhanh và sử dụng hàm có sẵn.

+Sắp xếp và lọc dữ liệu.

+Tạo biểu đồ.

4.

-Ngoài các bảng chọn, thanh công cụ và nút lệnh giống chương trình soạn thảo văn bản Word, giao diện này còn có thêm : +Thanh công thức: dùng để nhập công thức và hiện thị dữ liệu.

+Bảng chọn Data: gồm các lệnh để xử lí dữ liệu.

+Trang tính: gồm các cột và hàng, giao giữa hàng và cột là một ô.

5.

*Các bước để nhập dữ liệu.

-B1: Chọn ô cần nhập.

-B2:Nhập dữ liệu.

-B3: Nhấn phím Enter.

6.-Sử dụng chuột.

-Các dấu mũi tên trên bàn phím.

9.Một bảng tính có nhiều trang tính. Các trang tính được phân biệt với nhau nhờ tên của trang tính.

10.-Hộp tên: là nơi hiển thị địa chỉ của ô.

-Khối: là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành.

-Thanh công thức: là nơi cho ta biết nội dung hoặc công thức của ô đó.

11.-Trang tính được kích hoạt là trang tính đang được hiển thị trên màn hình, để kích thoạt trang tính nào thì ta nháy chuột vào trang tính đó.

13.*Các bước để nhập công thức.

-B1: Chọn ô cần nhập.

-B2: Gõ dấu bằng.

-B3: Nhập công thức.

-B4: Nhấn phím Enter.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
18 tháng 7 2023 lúc 16:49

THAM KHẢO!

Nếu CSDL của trường có bảng "Học sinh" và đã thiết lập quan hệ 1-1 giữa hai bảng "Bạn Đọc" và "Học sinh", bạn có thể thiết lập kiểu dữ liệu tra cứu để không phải nhập lại dữ liệu cho những cột liên quan trong bảng "Bạn Đọc".

Cách tiếp cận phổ biến là sử dụng các trường khóa ngoại (foreign key) để tạo quan hệ giữa hai bảng. Trong trường hợp này, bảng "Học sinh" sẽ chứa thông tin chi tiết về học sinh và bảng "Bạn Đọc" sẽ chứa thông tin tổng quan về bạn đọc, bao gồm khóa ngoại trỏ tới bảng "Học sinh". Với việc thiết lập quan hệ này, bạn có thể sử dụng khóa ngoại để tra cứu thông tin từ bảng "Học sinh" và tự động điền vào các cột liên quan trong bảng "Bạn Đọc" khi cần thiết.

Ví dụ, trong bảng "Bạn Đọc", bạn có một cột là "ID_HocSinh" là khóa ngoại trỏ tới cột "ID" trong bảng "Học sinh". Khi người dùng chọn một học sinh từ danh sách, bạn có thể sử dụng khóa ngoại để tự động điền thông tin liên quan từ bảng "Học sinh" vào các cột như tên, địa chỉ, số điện thoại, vv. trong bảng "Bạn Đọc".

Điều này giúp giảm việc nhập liệu trùng lặp và đảm bảo tính nhất quán dữ liệu giữa hai bảng. Bạn cũng có thể tận dụng các tính năng của CSDL để tạo liên kết tự động giữa các bảng và thực hiện tra cứu dữ liệu thông qua các truy vấn SQL hoặc các chức năng trong hệ quản trị CSDL.

thanh
Xem chi tiết
datcoder
6 tháng 10 2023 lúc 19:09

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

int main () {

double DQT, DTT, DCK;

cin >> DQT >> DTT >> DCK;

double DTB = DCC*20/100 + DTT*30/100 + DCK*50/100;

cout << fixed << setprecision(1) << DTB;

return 0;

}

Không có mô tả.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
13 tháng 9 2023 lúc 10:40

- Thiết lập tính năng sắp xếp và lọc dữ liệu cho bảng

Nháy chuột vào biểu thức Media VietJack trong cột Sĩ số và lựa chọn mục Sort Smallest to Largest.

Kí hiệu chuyển thành 

Dữ liệu được sắp xếp theo chiều tăng dần của cột sĩ số

Ngọc Anh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2021 lúc 23:59

Xử lí những dữ liệu là điểm ba môn Toán,Văn, Anh

Những kiểu dữ liệu đó phải có kiểu số thực

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 10 2023 lúc 19:36

Ngoài thông tin này, em còn thu được thông tin về số điểm 9, số điểm 10 của ba bạn trong tổ Một.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Time line
9 tháng 11 2023 lúc 20:22

Tham khảo:

Diemtongket = [[7.5, 6.5, 5.0] , [5.0, 9.0, 4.5] , [8.5, 8.0, 8.0] , [4.5, 5.5, 7.0]]

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
10 tháng 11 2023 lúc 10:25

Dựa trên yêu cầu của bài toán, ta có thể đề xuất các bảng dữ liệu và các trường làm khoá chính và khoá ngoài như sau:

- Bảng HocSinh:

Trường: Mã số báo danh, Họ tên, Ngày sinh, Địa chỉ

Khoá chính: Mã số báo danh

Khoá ngoài: Không có

- Bảng MonHoc:

Trường: Tên môn học, Mã môn học

Khoá chính: Mã môn học

Khoá ngoài: Không có

- Bảng PhongThi:

Trường: Mã phòng thi, Tên phòng thi

Khoá chính: Mã phòng thi

Khoá ngoài: Không có

- Bảng ThiSinh_MonHoc:

Trường: Mã số báo danh, Mã môn học

Khoá chính: Mã số báo danh, Mã môn học

Khoá ngoài: Mã số báo danh tham chiếu đến bảng HocSinh, Mã môn học tham chiếu đến bảng MonHoc

- Bảng KetQuaThi:

Trường: Mã số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi, Điểm thi

Khoá chính: Mã số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi

Khoá ngoài:

Mã số báo danh tham chiếu đến bảng HocSinh

Mã môn học tham chiếu đến bảng MonHoc

Mã phòng thi tham chiếu đến bảng PhongThi

Lưu ý rằng, trong bảng ThiSinh_MonHoc, ta cần sử dụng một tập hợp các trường (Mã số báo danh, Mã môn học) để tạo thành khoá chính, bởi vì một thí sinh có thể đăng kí thi nhiều môn học khác nhau. Còn trong bảng KetQuaThi, ta cần sử dụng một tập hợp các trường (Mã số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi) để tạo thành khoá chính, bởi vì một thí sinh có thể thi cùng một môn học ở nhiều phòng thi khác nhau.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
13 tháng 9 2023 lúc 10:16

- Để lọc bảng dữ liệu trong Hình 1 để hiển thị chỉ các lớp khối 7 và khối 8, em có thể làm theo các bước sau:

+ Chọn bảng dữ liệu bằng cách nhấp vào một ô bất kỳ trong bảng.

+ Trên thanh menu, chọn "Data" và sau đó chọn "Filter".

+ Trên dòng tiêu đề của cột "Lớp", nhấp vào biểu tượng lọc (hình tam giác) để mở danh sách lọc.

+ Bỏ chọn hết các lớp khác khối 7 và 8 bằng cách nhấp vào ô "Select All" và sau đó bỏ chọn ô của các lớp không phải khối 7 và khối 8.

+ Nhấn nút "OK" để áp dụng bộ lọc.

- Lọc theo điều kiện để hiển thị chỉ các lớp có tỉ lệ số học sinh giỏi của lớp lớn hơn tỉ lệ học sinh giỏi của toàn trường.

+ Tính tỉ lệ số học sinh giỏi của toàn trường bằng cách chia tổng số học sinh giỏi cho tổng số học sinh và nhân với 100 để tính phần trăm, sử dụng hàm sum

+ Chọn bảng dữ liệu bằng cách nhấp vào một ô bất kỳ trong bảng.

+ Trên thanh menu, chọn "Data" và sau đó chọn "Filter".

+ Trên dòng tiêu đề của cột "Tỉ lệ (%)", nhấp vào biểu tượng lọc (hình tam giác) để mở danh sách lọc.

+ Chọn "Number Filters" và sau đó chọn "Greater Than" trong danh sách.

+ Trong hộp thoại "Custom AutoFilter", nhập tỉ lệ số học sinh giỏi của toàn trường vào ô "is greater than" và sau đó nhấn nút "OK".

+ Sau khi bộ lọc được áp dụng, chỉ các lớp có tỉ lệ số học sinh giỏi của lớp lớn hơn tỉ lệ học sinh giỏi của toàn trường sẽ được hiển thị trong bảng dữ liệu.