b. "Mình có món quà là đặc sản quê mình, bạn thưởng thức cùng mình nhé!"
Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà số đó bằng 7 lần tổng các chữ số của nó!!!
Giúp mình đi,mình gửi 2 tick+Món quà đặc biệt-Bạn nào được thì qua mình chọn quà nhé!
#Thân
#Hatsune_Miku
#Japan
Gọi số cần tìm là ab
Ta có:(a+b)x7=ab
ax7+bx7=ax10+b
bx(7-1)=ax(10-7)
bx6=ax3
bx2=a
Vì a \(\le\)9 =>b<5
=>b=1;2;3 hoăc 4
=>a=2;4;6 hoặc 8(theo từng trường hơp)
Vậy có 4 số thỏa mãn:21;42;63 và 84
Các bạn ơi
có ai có mã thi violympic trường NTPhương không vậy lớp 4 cấp tỉnh nhé
Cho mình nhé mình gửi các cậu một món quà nhỏ là 2 tick từ 2 nick của mình
Món quà Thật bất ngờ khi Hà mang đến tặng tôi hai món quà sinh nhật, lại còn căn dặn một cách kì lạ: “Khi nào cậu vui, hãy mở chiếc hộp màu đỏ, còn khi nào cậu buồn, cậu hãy mở chiếc hộp màu xanh, Pi nhé!”. Tôi rất ngạc nhiên khi bạn bè và Hà nhớ đến sinh nhật tôi. Suốt những năm học qua, tôi luôn sống tách biệt mình ra khỏi tập thể lớp và tự nhủ: “Mình là học trò quê, mình đã có những đứa bạn quê cực kì thân rồi thì mình chẳng cần quen thêm ai cả”. Có lẽ vì vậy mà dần dần bạn bè cùng lớp ít ai để ý đến sự có mặt của tôi, trừ cô bạn ngồi cùng bàn tên Hà. Nhưng hôm nay là một ngày vui, sinh nhật tôi và tôi xin phép Hà mở chiếc hộp đỏ ấy. Chiếc hộp hình trái tim xinh xắn gài ruy băng cẩn thận, bên trong có một tấm thiệp nhỏ: “Tớ tặng cậu chiếc hộp này để đếm những niềm vui và hãy chia sẻ cho bọn tớ nữa, chúng tớ luôn yêu bạn”. Hà viết nhiều, những nét chữ mềm mại khiến lòng tôi dâng đầy cảm xúc, chỉ biết cảm ơn những người bạn. Rồi cái ngày tôi thi rớt kì thi chọn Học sinh Giỏi Quốc gia, buồn vì những cố gắng của mình thành công cốc. Uể oải vì làm thất vọng niềm tin của bố mẹ, tôi nhớ đến chiếc hộp màu xanh của Hà và lần mở xem chiếc hộp không có đáy, với dòng chữ nhỏ nhắn: “Đừng buồn bởi điều đó rồi cũng qua đi, tôi tin bạn sẽ vững vàng bước trên chặng đường kế tiếp. Chúng ta sẽ siết chặt tay nhau, Pi nhé!”. Cảm ơn Hà, cảm ơn sự động viên, quan tâm chân thành của bạn. Tôi sẽ tiếp tục đi tiếp trên con đường mà mình còn dang dở, với hai chiếc hộp để đón niềm vui và trút hết lo lắng. Và tôi cùng xin tặng các bạn hai chiếc hộp kì diệu này. (Nguyễn Hữu Hôn) 1. Vì sao Pi thấy bất ngờ khi nhận được quà của Hà? a. Vì lần đầu tiên Pi được người khác tặng quà sinh nhật mình. b. Vì Pi không hiểu vì sao Hà lại biết ngày sinh nhật của mình. c. Vì Pi được tặng 2 món quà một lúc nhân ngày sinh nhật. d. Vi Pi sống tách biệt bạn bè nên nghĩ chẳng có ai quan tâm đến mình. 2. Vì sao chiếc hộp màu đỏ làm Pi rất xúc động? a. Vì nó dùng để đếm niềm vui, chứa tình yêu thương của bạn bè. b. Vi đó là món quà mà Pi vốn đã ao ước, khát khao từ lâu. c. Vì chiếc hộp chứa rất nhiều quà của các bạn đã tặng cho Pi. d. Vì chiếc hộp có hình trái tim xinh xắn và gài ruy bang cẩn thận. 3. Sau khi mở chiếc hộp màu xanh, Pi cảm thấy thế nào? a. Vẫn cảm thấy buồn nản, tâm trạng vẫn uể oải. b. Cảm thấy việc hỏng thi chẳng quan trọng gì. c. Cảm thấy có niềm tin đi tiếp con đường mà mình còn dang dở. d. Cảm thấy vô cùng vui sướng, không còn gợn chút buồn lo. 4. Điều gì làm nên sự kì diệu của món quà trong câu chuyện trên? a. Dành cho con người dùng trong cả lúc vui lẫn lúc buồn phiền b. Mang tình cảm chân thành, sẵn sàng chia sẻ vui buồn tình bạn c. Trong món quà có bức thư bí mật giải đáp được mọi chuyện d. Là món quà dùng để tiếp tục tặng lại cho những người khác
giải giúp mình cái
1. Vì sao Pi thấy bất ngờ khi nhận được quà của Hà?
a. Vì lần đầu tiên Pi được người khác tặng quà sinh nhật mình.
b. Vì Pi không hiểu vì sao Hà lại biết ngày sinh nhật của mình.
c. Vì Pi được tặng 2 món quà một lúc nhân ngày sinh nhật.
d. Vi Pi sống tách biệt bạn bè nên nghĩ chẳng có ai quan tâm đến mình.
2. Vì sao chiếc hộp màu đỏ làm Pi rất xúc động?
a. Vì nó dùng để đếm niềm vui, chứa tình yêu thương của bạn bè.
b. Vi đó là món quà mà Pi vốn đã ao ước, khát khao từ lâu.
c. Vì chiếc hộp chứa rất nhiều quà của các bạn đã tặng cho Pi.
d. Vì chiếc hộp có hình trái tim xinh xắn và gài ruy bang cẩn thận.
3. Sau khi mở chiếc hộp màu xanh, Pi cảm thấy thế nào?
a. Vẫn cảm thấy buồn nản, tâm trạng vẫn uể oải.
b. Cảm thấy việc hỏng thi chẳng quan trọng gì.
c. Cảm thấy có niềm tin đi tiếp con đường mà mình còn dang dở.
d. Cảm thấy vô cùng vui sướng, không còn gợn chút buồn lo.
4. Điều gì làm nên sự kì diệu của món quà trong câu chuyện trên?
a. Dành cho con người dùng trong cả lúc vui lẫn lúc buồn phiền
b. Mang tình cảm chân thành, sẵn sàng chia sẻ vui buồn tình bạn
c. Trong món quà có bức thư bí mật giải đáp được mọi chuyện
d. Là món quà dùng để tiếp tục tặng lại cho những người khác
bài 1:Hãy tìm trong văn bản"Một thứ quà của lúa non;cốm những tên khác nhau mà Thạch Lam dùng để chỉ về cốm.Theo em những cách gọi như thế mang ý nghĩa gì?
Bài 2:Việc ăn cốm cũng là một nghệ thuật thưởng thức.Em hãy tả lại và cho biết thái độ của tác giả như thế nào với món quà quê giản dị ấy?(Văn bản một thứ quà của lúa non:cốm)
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI ,MÌNH CẦN GẤP!
AI NHANH MÌNH TÍCH CHO,CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!!!!!!!
xin chào mọi người, mình tên là Phương Chi (có thể gọi mình là PC)
hôm nay, mình có một câu đố danh cho các bạn mong các bạn cho mình câu trả lời sớm nhất nha:
B=1.2.3+2.3.4+...+(n-1)n(n+1)
bạn nào có câu trả lời nhanh nhất thì sẽ có một món quà đặc biệt(tuy nó khong là gì so với các bạn nhưng nó sẽ là tấm lòng của mình ha)
\(B=1.2.3+....+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow4B=1.2.3.\left(4-0\right)+....+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)-\left(n-2\right)\right]\)
\(\Rightarrow4B=1.2.3.4-0.1.2.3+.....+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n-2\right)-\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow4B=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow B=\frac{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{4}\)
Mọi người lại là mình đây mình đang cần dàn bài cho bài
Hãy thuyết minh về món ăn đặc sản quê em
1. Mở bài
- Mỗi vùng quê trên đất nước ta đều có đặc sản của quê mình. Ví dụ: Huế có mè xửng, cơm hến. Quảng Nam có mì Quảng, Hà Nội có phở.
- Hiện nay, phở được bán ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam.
- Em sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, em xin được giới thiệu về món Phở ngon nổi tiếng trong và ngoài nước của đất Hà Thành.
2. Thân bài
a) Nguồn gốc
- Không ai biết chính xác phở có từ bao giờ? Ai là người đầu tiên làm ra phở?
- Có giả thiết cho rằng, phở có nguồn gốc từ một món ăn của tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc).
- Có giả thiết cho rằng, phở có nguồn gốc từ Nam Định.
- Có một số ý kiến lại cho rằng, phở có nguồn gốc từ miền Bắc nước ta khoảng những năm 1950. Năm 1954, phở theo dòng người di cư từ Bắc vào Nam. Đây là ý kiến được nhiều người đồng ý.
b) Cách chế biến phở
- Cách chế biến nước dùng
- Đây là công đoạn quan trọng nhất.
- Nước dùng của món phở truyền thông được ninh từ xương ống của bò cùng với một số gia vị.
- Lúc đầu cho lửa thật to. Khi nước sôi bùng lên thì giảm nhỏ lửa, vớt hết bọt ra. Cứ làm như vậy cho đến khi nước trong. Cho vào nồi nước dùng một ít gừng và hành tím nướng để vừa khử hết mùi của xương bò vừa làm nước có mùi thơm dễ chịu.
- Bánh phở: Được làm từ bột gạo tẻ, cán mỏng và cắt thành sợi. ơ miền Bắc sợi bánh phở to hơn hơn ở miền Nam.
Thịt để làm phở
- Chủ yếu là thịt bò và thịt gà.
+ Nếu là phở bò thì thịt bò xắt lát thật mỏng. Khi ăn, người ta nhúng nước sôi cho chín hoặc cho tái (tùy theo ý thích của người ăn), xếp thịt vào tô phở xong, rắc một số rau thơm đã cắt nhỏ sẵn và rắc các gia vị cần thiết. Xong múc nước dùng đổ vào tô, ta được tô phở thơm ngon.
+ Nêu làm phở gà, người ta luộc sẵn gà, treo trong tủ kính dùng để bán phở. Khi ăn, người ta xé thịt gà ra xếp lên bánh phở đã bỏ sẵn trong tô, bỏ các loại rau thơm và gia vị cần thiết, múc nước dùng đồ vào tô là xong.
Các loại rau thơm và gia vị
- Chủ yếu là rau mùi (ngò gai), rau mùi tàu, hành.
- Tiêu bắc, bột ngọt.
3. Kết bài
- Phở được xem là món ăn truyền thống của Việt Nam, cũng có thể xem là một trong những món ăn đặc trưng nhất cho ẩm thực Việt Nam.
- Phở là món ăn ngon, dễ làm, giá thành rẻ, có thể ăn vào các thời điểm sáng, trưa, chiều, tối trong ngày.
- Ngày nay, theo bước chân của người Việt Nam, phở có mặt ở nhiều nước trên thế giới.
- Ngày nay, phở Việt Nam càng được bạn bè trên thế giới công nhận là món ăn ngon.
1. Mở bài
- Giới thiệu về món ăn em định thuyết minh: Bánh chưng
- Đây là món ăn đặc trưng, không thể thiếu trong mâm cỗ Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam.
2. Thân bài
a) Nguồn gốc lịch sử
- Không rõ thời gian cụ thể, theo truyền thuyết kể lại vào đời vua Hùng thứ sáu, khi đất nước thanh bình, sạch bóng quân thù, vua muốn truyền ngôi nên ban lệnh cho các hoàng tử đi tìm món ăn vừa ý vua cha nhất để cúng Tiên vương, sẽ được nối ngôi. Trong khi các hoàng tử khác sai kẻ hầu người hạ đi tìm sản vật trên rừng xuống biển, hoàng tử thứ 18 tên là Lang Liêu vì nghèo không có tiền, trong nhà chỉ có ngô, khoai, lúa... đã được thần báo mộng làm ra hai loại bánh chưng, bánh giày ngon và ý nghĩa tượng trưng cho trời, cho đất. Bánh chưng ra đời từ đó và tục gói bánh chưng trở thành tục lệ không thể thiếu mỗi dịp Tết đến xuân về.
b) Chuẩn bị nguyên liệu gói bánh chưng:
- Gạo nếp hạt tròn, trắng, sạch sẽ được ngâm qua đêm từ 3 - 4 tiếng, sau đó để cho ráo nước, trộn đều với 1 ít muối trắng.
- Đậu xanh đã bóc vỏ, cũng ngâm trong nước khoảng 4 tiếng, có thể để đỗ sống hoặc đồ chín (tùy thích), trộn tiếp với 1 ít muối.
- Thịt lợn vừa nạc vừa mỡ ướp với gia vị cho thịt ngấm đều
- Lá dong (có thể thay bằng lá chuối), lạt mềm
- Gia vị: Hạt tiêu, muối, thảo quả,...
c) Công đoạn gói bánh chưng
- Có thể gói bánh chưng bằng khuôn hoặc gói vo (không cần khuôn)
- Cắt lá dong cho vừa với khuôn, xếp 4 góc và lót ở phía dưới sao cho vuông vức, lá thẳng.
- Đổ 1 lớp gạo nếp xuống phía dưới, sau đó đến 1 lớp đỗ xanh, 2 - 3 miếng thịt, đổ tiếp 1 lớp đỗ và cuối cùng là một lớp gạo phía trên cùng.
- Đặt một lớp lá cho phẳng phiu, sau đó gói chặt tay, cột chặt lại bằng lạt mềm cho chiếc bánh vuông vức.
- Xếp những chiếc bánh đã được gói gọn gàng vào xoong đã lót 1 lớp lá dưới đáy nồi, đổ nước lạnh hoặc nước nóng ngập mặt bánh, đun củi hoặc than lửa cháy vừa đủ.
- Nấu bánh chưng trong vòng 9 - 10 tiếng hoặc ít hơn, tùy vào kích thước bánh.
- Liên tục thêm nước để nồi bánh không bị cạn/ cháy.
- Sau khi luộc chín bánh, vớt ra ngoài, cho vào nước lạnh ngâm khoảng 15 - 20 phút, để ráo nước sau đó ép bánh cho nước ra hết
d) Yêu cầu thành phẩm
- Chiếc bánh vừa chín tới, vuông vức, gói không bị chặt quá, không bị lỏng quá.
- Bánh giữ được màu xanh của lá, gạo chín mềm dẻo, thơm.
- Có thể ăn kèm bánh chưng với dưa hành, củ kiệu, giò,..., ngoài ra có thể rán bánh chưng ăn cũng rất ngon.
e) Ý nghĩa của chiếc bánh chưng
- Món ăn không thể thiếu trong mâm cúng Tết, mang hương vị Tết cổ truyền của Việt Nam.
- Giá trị văn hóa tinh thần: Đề cao nền văn minh lúa nước của dân tộc, tưởng nhớ tổ tiên, ông bà, những người thân đã khuất; là nét văn hóa độc đáo chỉ ở mảnh đất hình chữ S mới có.
3. Kết bài
- Khẳng định là giá trị của món ăn độc đáo: Bánh chưng
- Nêu cảm nghĩ của bản thân về món ăn đó.
thanks mấy bạn nhen
Hôm nay là 8/3 nên mình chỉ tick cho các bạn nữ thôi nhé ! Ai là bạn nữ hãy trả lời nha !
Tả một món quà có ý nghĩa sâu sắc đối với em ( Tả cái đồng hồ báo thức hình chú mèo máy Doraemon )
Tả chiếc đồng hồ báo thức. Người bạn giúp em luôn thức dậy đúng giờ đi học mỗi buổi sáng chính là chiếc đồng hồ báo thức. Nó là món quà xinh đẹp mà ông nội đã tặng em nhân ngày em tròn 10 tuổi.
Chiếc đồng hồ của em mang hình dáng của chú méo máy Doremon tinh nghịch, đáng yêu. Chiếc đồng hồ khoác lên mình màu xanh da trời thật đẹp mắt. Bên trong là các chữ số từ một đến mười hai được xếp thành vòng tròn xinh xắn, đúng thứ tự. Khi bác pin đồng hồ thức dậy thì cũng là lúc cuộc chạy đua của ba anh em nhà kim bắt đầu.
Anh kim giờ lớn tuổi nhất, mập mạp nhất nên chạy chậm nhất. Anh hai kim phút nhỏ hơn anh cả kim giờ một chút nên tốc độ nhanh hơn. Nhưng người thắng cuộc luôn là em kim giây nhanh nhẹn. Ba anh em nhà kim còn có thêm một người bạn hàng xóm đó là bạn kim báo thức. Bạn kim này giúp em luôn không bị muộn giờ đến lớp. Đằng sau lưng chú Doremon là hai nút bấm điều khiển. Một nút đặt báo thức, một nút điều chỉnh giờ. Mỗi khi bác pin không chịu làm việc, em lại nhờ bố mở chiếc nắp nhỏ sau lưng chú mèo máy để thay cho bác pin người bạn mới. Cứ cuối tuần được nghỉ là em lại mang chiếc đồng hồ ra lau chùi sạch sẽ.
Em sẽ giữ gìn chiếc đồng hồ thật cẩn thận để nó mãi là người bạn tốt, đồng hành cùng em trên con đường học tập.
mk là nữ nè
Tả chiếc đồng hồ báo thức. Người bạn giúp em luôn thức dậy đúng giờ đi học mỗi buổi sáng chính là chiếc đồng hồ báo thức. Nó là món quà xinh đẹp mà ông nội đã tặng em nhân ngày em tròn 10 tuổi.
Chiếc đồng hồ của em mang hình dáng của chú méo máy Doremon tinh nghịch, đáng yêu. Chiếc đồng hồ khoác lên mình màu xanh da trời thật đẹp mắt. Bên trong là các chữ số từ một đến mười hai được xếp thành vòng tròn xinh xắn, đúng thứ tự. Khi bác pin đồng hồ thức dậy thì cũng là lúc cuộc chạy đua của ba anh em nhà kim bắt đầu.
Anh kim giờ lớn tuổi nhất, mập mạp nhất nên chạy chậm nhất. Anh hai kim phút nhỏ hơn anh cả kim giờ một chút nên tốc độ nhanh hơn. Nhưng người thắng cuộc luôn là em kim giây nhanh nhẹn. Ba anh em nhà kim còn có thêm một người bạn hàng xóm đó là bạn kim báo thức. Bạn kim này giúp em luôn không bị muộn giờ đến lớp. Đằng sau lưng chú Doremon là hai nút bấm điều khiển. Một nút đặt báo thức, một nút điều chỉnh giờ. Mỗi khi bác pin không chịu làm việc, em lại nhờ bố mở chiếc nắp nhỏ sau lưng chú mèo máy để thay cho bác pin người bạn mới. Cứ cuối tuần được nghỉ là em lại mang chiếc đồng hồ ra lau chùi sạch sẽ.
Em sẽ giữ gìn chiếc đồng hồ thật cẩn thận để nó mãi là người bạn tốt, đồng hành cùng em trên con đường học tập.
mk là nữ nè
b=3/1x2+3/2x3....+3/50x51 CỨU TUI VỚI NẾU DC MONG CÁC BN GIẢI ĐẦY ĐỦ GIÚP MÌNH NHÉ (AI XONG KB VỚI MÌNH MÌNH CÓ 1 MÓN QUÀ)
\(B=\dfrac{3}{1x2}+\dfrac{3}{2x3}+...+\dfrac{3}{50x51}\)
\(B=3x\left(\dfrac{1}{1x2}+\dfrac{1}{2x3}+...+\dfrac{1}{50x51}\right)\)
\(B=3x\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{50}-\dfrac{1}{51}\right)\)
\(B=3x\left(1-\dfrac{1}{51}\right)=3x\dfrac{50}{51}=\dfrac{150}{51}\)
Hà Linh tham gia một cuộc thi sáng tác và nhận được phần thưởng là số tiền 200.000 đồng. Bạn mua một món quà để tặng sinh nhật mẹ hết 80.000 đồng. Hỏi Hà Linh đã tiêu hết bao nhiêu phần trăm số tiền mình được thưởng?
Hà Linh tiêu hết số phần số tiền mình được thưởng là :
80000:200000=\(\dfrac{2}{5}\)(số tiền)
Đáp số: \(\dfrac{2}{5}\) số tiền.
Hà Linh tham gia một cuộc thi sáng tác và được nhận phần thưởng là số tiền 200 000 đồng. Bạn mua một món quà tặng sinh nhật mẹ hết 80 000 đồng. Hỏi Hà Linh đã tiêu hết bao nhiêu phần số tiền mình được thưởng
Linh đã tiêu được 80.000k còn lại 120.000k nha bạn
Bạn Thế Anh viết nhầm đ sang k rồi nhưng kết quả đúng
Là 120k( 120 000 đ)
120. 000 đồng nhé