a. Nghe - viết: Rừng ngập mặn Cà Mau (từ Rừng ngập mặn Cà Mau có các loài cây đến cỏ thìa).
Hãy chuyển mỗi cặp câu trong đoạn a hoặc đoạn b dưới đây thành một câu sử dụng các cặp quan hệ từ vì… nên.. hoặc chẳng những… mà…
a) Mấy năm qua, chúng tá đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. Vì thế ở các tỉnh ven biển như Cà Mau, Bạc Liêu, Nghệ An, Thái Bình, Quảng Ninh,… đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.
b) Ở ven biển các tỉnh như Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Hải Phòng, Quảng Ninh,… đều có các phong trào trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển như Cồn Vành, Cồn Đen (Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ (Nam Định),…
a) Vì mấy năm qua chúng ta làm tốt công tác… bảo vệ đê điều, nên ở ven biển các tỉnh như… rừng ngập mặn.
b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh như Bến Tre,… trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo… Cồn Mờ (Nam Định).
Tại sao các loài thực vật sống ở rừng ngập mặn vẫn có thể hấp thụ nước từ môi trường?
Các loài thực vật sống ở rừng ngập mặn có nồng độ dịch bảo trong các tế bào lông hút lớn hơn so với ngoài môi trường, và nhờ cơ chế vận chuyển thụ động nên các cây ở rừng ngập mặn vẫn có thể hấp thụ nước từ môi trường.
Nơi có độ đa dạng cao là A. Đồng cỏ B. Rừng mưa nhiệt đới C. Sa mạc D. Rừng ngập mặn
Nơi có độ đa dạng cao là
A. Đồng cỏ B. Rừng mưa nhiệt đới C. Sa mạc D. Rừng ngập mặn
Nơi có độ đa dạng cao là
A. Đồng cỏ
B. Rừng mưa nhiệt đới
C. Sa mạc
D. Rừng ngập mặn
Nơi có độ đa dạng cao là A. Đồng cỏ B. Rừng mưa nhiệt đới C. Sa mạc D. Rừng ngập mặn
Tại sao các loài thực vật sống ở rừng ngập mặn có khả năng hấp thụ nước từ môi trường có nóng độ muối cao?
Nhờ quá trình vận chuyển chủ động nên các loài thực vật sống ở rừng ngập mặn có khả năng hấp thụ nước từ môi trường có nóng độ muối cao
ở rừng ngập mặn có những loại cây nào ?
Trồng rừng ngập mặn
Câu 1. Rừng ngập mặn được trồng ở vùng nào?
a. Vùng ven biển.
b. Vùng đồng bằng.
c. Vùng núi Tây Nguyên.
Câu 2. Nguyên nhân nào phần rừng ngập mặn bị mất đi?
a. Chiến tranh tàn phá.
b. Qúa trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm….
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 3. Tác dụng của rừng ngập mặn đối với nhân dân các tỉnh ven biển?
a. Không bị xói lở khi có bão lớn, lượng hải sản tăng nhiều.
b. Cua giống phát triển nhanh, đủ cung cấp cho nhu cầu địa phương và các vùng
lân cận, chim nước phong phú hơn trước.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 4. Hành động nào là phá hoại môi trường?
a. Trồng rừng.
b. Chặt phá rừng.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 5. Cặp quan hệ từ: “Nếu….thì”trong câu “Nếu bố mẹ cho phép thì con sẽ học
thêm vi tính”
a. Biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả.
b. Biểu thị quan hệ điều kiện - kết quả.
c. Biểu thị quan hệ tăng tiến.
Cho các hệ sinh thái sau đây:
(1) Đồng rêu vùng hàn đới và hoang mạc.
(2) Một bể cá cảnh.
(3) Rừng cao su và rừng cà phê ở Tây Nguyên.
(4) Rừng ngập mặn ở Cần Giờ.
(5) Đồng ruộng.
(6) Thành phố.
(7) Rừng trên núi đá vôi phong thổ - Ninh Bình.
Hệ sinh thái nhân tạo gồm:
A. (1), (3), (5), (7).
B. (2), (3), (4), (6), (7).
C. (2), (3), (5), (6).
D. (3), (5), (6), (7).
Ý nghĩa của bài văn Trồng rừng ngập mặn là gì? *
A. Bài văn cung cấp cho người đọc những thông tin về nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá và số phận của rừng ngập mặn trong tương lai.
B. Bài văn cung cấp cho người đọc những thông tin về nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn trong những năm qua, tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
C. Bài văn cung cấp cho người đọc những thông tin về thành tích khôi phục rừng ngập mặn trong những năm qua và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
D. Bài văn cung cấp cho người đọc những thông tin về thành tích khôi phục rừng ngập mặn cũng như những địa phương đã làm tốt công tác đó.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn vào vùng đồi núi nước ta có đặc điểm như thế nào ?để bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi cần có biện pháp gì
Hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi tại Việt Nam:
Hệ sinh thái rừng ngập mặn:
- Vị trí: Rừng ngập mặn thường nằm ở các vùng ven biển của các tỉnh miền Đông và Nam Bộ như Sóc Trăng, Cà Mau, và Quảng Ninh.Hệ sinh thái đồi núi:
- Vị trí: Đồi núi phân bố rộng rãi ở Việt Nam, bao gồm các vùng núi Bắc Bộ, Trung Bộ và Tây Nguyên.Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi:
- Quản lý bền vững: Cần thiết lập kế hoạch quản lý bền vững cho các hệ sinh thái này, bao gồm việc hạn chế khai thác một cách hợp lý và bảo tồn các khu vực quan trọng.
- Giáo dục và nhận thức: Tăng cường giáo dục về giá trị và quan trọng của các hệ sinh thái này để tạo sự nhận thức và sự đóng góp của cộng đồng và du khách trong việc bảo vệ chúng.
- Bảo tồn di sản: Bảo tồn di sản tự nhiên, bao gồm việc xây dựng các khu vực bảo tồn và vườn quốc gia để bảo vệ các loài cây, động vật và cảnh quan độc đáo của hệ sinh thái.
- Giảm thiểu sự can thiệp xây dựng: Kiểm soát việc xây dựng và phát triển đô thị ở khu vực gần hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi để giảm thiểu tác động tiêu cực đối với môi trường.
- Quản lý tài nguyên nước: Bảo vệ và quản lý tài nguyên nước một cách bền vững để đảm bảo rừng ngập mặn và đồi núi vẫn có nguồn nước cần thiết.
- Hợp tác quốc tế: Hợp tác với các tổ chức quốc tế và các quốc gia hàng xóm để bảo vệ các hệ sinh thái biên giới và khu vực ven biển.
Vùng nào sau đây có nhiều đất phèn, đất mặn và nhiều diện tích rừng ngập mặn hơn các vùng khác?
A. Đồng bằng sông Cửu Long
B. Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Đông Nam Bộ
D. Đồng bằng sông Hồng
Giải thích: Mục 2, SGK/107 - 108 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A