Chia sẻ với bạn về một trò chơi ở trường.
Chơi trò chơi Bức tranh mùa thu:
- Chia sẻ với bạn về một trong hai bức tranh dưới đây theo gợi ý:
Bài tham khảo 1:
Tớ thích bức tranh thứ nhất. Bức tranh vẽ một rừng cây đang thay lá. Những tán cây trong rừng có nhiều màu sắc: màu xanh, màu đỏ, màu vang, màu cam. Tớ đoán đây là một bức tranh về mùa thu thật đẹp.
Bài tham khảo 2:
Bức tranh thứ hai vẽ một đêm hội trung thu. Bức tranh rực rỡ với đủ loại sắc màu. Tớ còn thấy các bạn trong tranh đang chơi đùa vui vẻ. Tớ cảm nhận được không khí vui vẻ ngày trung thu khi xem bức tranh này.
Nhớ lại những trò chơi với mẹ hoặc người thân trong gia đình khi em còn nhỏ và chia sẻ với bạn bè về cảm xúc của mình khi chơi những trò chơi đó.
Hồi nhỏ tôi hay được mẹ cho chơi trò “giã gạo”, mỗi lần được mẹ nhấc bổng lên tôi lại cảm thấy rất vui và cười khúc khích. Cả nhà thấy tôi được mẹ nâng lên hạ xuống và cười nắc nẻ như vậy cùng cười rộ lên và vỗ tay cùng trêu đùa với mẹ con tôi.
Trò chơi “Phóng viên”
Em hãy đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học, ví dụ:
- Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau?
- Cần làm gì khi bạn có niềm vui? Khi bạn có chuyện buồn?
- Hãy kể một câu chuyện mà bạn biết về việc bạn bè biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
- Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
- Bạn đã từng được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè quan tâm, chia sẻ, bạn cảm thấy như thế nào?
- Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật?
PV: Theo bạn, vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau:
- M: Hmm, theo mình để tình bạn trở nên gắn bó thân thiết hơn.
- PV: Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tất.
- M: Bạn bè của mình sẽ không phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật. Bởi vì đó là bạn của mình, mình tin tưởng họ.
Chia sẻ với bạn về một sự kiện ở trường mà em thích nhất.
Tớ thích nhất Đêm hội trăng rằm mà trường tổ chức. Trong đêm hội, các tiết mục văn nghệ hay ơi là hay!
Quan sát nhan đề và hình ảnh minh họa của văn bản, hình dung về cách chơi của trò cướp cờ. Chia sẻ với bạn bè về sự hình dung ấy của em.
- Số lượng người tham gia: Không giới hạn tuy nhiên phải chia làm hai đội, số lượng người 2 đội phải bằng nhau và theo số thứ tự. Mỗi thành viên cần nhớ số của mình.
- Lá cờ được đặt ở vị trí trung tâm, khoảng cách với hai đội là bằng nhau.
- 2 đội đứng hàng ngang ở vạch xuất phát của đội mình.
- Khi quản trò gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và cướp cờ.
- Khi quản trò gọi số nào về thì số đó phải về.
- Quan sát các bức ảnh và tìm hiểu:
+ Tên trò chơi;
+ Địa điểm diễn ra trò chơi;
+ Hoạt động của con người trong trò chơi.
- Chia sẻ về những trò chơi dân gian khác mà em biết.
+ Tên trò chơi:
Hình 1: Cờ tướng: Con người đóng làm quân cờ để tiến hành trò chơi.
Hình 2: Nhảy sạp: Người chơi từng đôi nhảy theo nhịp qua sạp.
Hình 3: Nhảy bao bố: Người chơi chia đội mặc bao bố và thi nhảy về đích.
+ Địa điểm diễn ra trò chơi: Tại các lễ hội, chùa, làng,...
+ Các trò chơi dân gian khác mà em biết là: Đấu vật, đi cà kheo, chọi gà, ô chữ, ném còn,...
Chia sẻ với bạn về hoạt động mà em thích nhất ở trường.
Hoạt động mà em thích nhất ở trường là hoạt động ngoại khóa. Em thích tham gia các hoạt động ngoại khóa vì nó giúp em phát triển bản thân và tìm hiểu thêm về thế giới xung quanh. Em đã tham gia rất nhiều hoạt động ngoại khóa khác nhau, như:
- Hoạt động thể thao: Em thích tham gia các hoạt động thể thao như bóng đá, bóng chuyền, cầu lông,... Các hoạt động thể thao giúp em rèn luyện sức khỏe và tinh thần.
- Hoạt động văn hóa, nghệ thuật: Em thích tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật như ca hát, múa, hội họa,... Các hoạt động văn hóa, nghệ thuật giúp em phát triển khả năng sáng tạo và thẩm mỹ.
- Hoạt động tình nguyện: Em thích tham gia các hoạt động tình nguyện như dọn vệ sinh trường lớp, giúp đỡ các bạn học sinh nghèo,... Các hoạt động tình nguyện giúp em hiểu được giá trị của cuộc sống và ý nghĩa của việc giúp đỡ người khác.
Em cảm thấy rất vui khi được tham gia các hoạt động ngoại khóa. Nó giúp em học hỏi được rất nhiều điều mới mẻ và bổ ích. Em cũng cảm thấy được kết nối với các bạn học sinh khác và với thầy cô giáo.
Một hoạt động ngoại khóa mà em nhớ nhất là hoạt động tham quan bảo tàng. Trong hoạt động này, em đã được tìm hiểu về lịch sử, văn hóa và nghệ thuật của đất nước. Em đã được chiêm ngưỡng những hiện vật quý giá và được nghe những câu chuyện thú vị về lịch sử. Em cảm thấy rất hào hứng và thích thú khi tham gia hoạt động này.
[GÓC CHIA SẺ]
Chào cả nhà, không biết dạo này mọi người sắp đi học rồi đúng không nhỉ? Rồi các bạn sẽ bận hơn với trường, lớp cùng bạn bè. Hôm nay mình cùng nhau chơi một xíu, trải lòng một chút, chia sẻ một miếng nha! Không biết, bạn biết đến hoc24.vn từ bao giờ nhỉ? Và cơ duyên nào giúp bạn biết đến hoc24.vn?
Em thấy hoc24 là một ứng dụng rất vui,lại còn hồi hộp khi bắt đầu mở máy tính nữa.Nhờ hoc24 mà em đã có những người bạn thân yêu,luôn quan tâm và chia sẻ những nỗi buồn với nhau.Vì trước đây,em có tham gia olm nhưng nghe đến hoc24 là em đã vào liền.Kể từ tháng 4,nhờ hoc24 mà em đã biết ý nghĩ của việc học lớn lao như thế nào.
em vào hoc24 từ cuối tháng 5, ban đầu vì muốn đổi tên trên olm nên em ms vào đây, nhưng về sau cảm thấy hoc24 hay hơn olm ở chỗ các gv thường đặt câu hỏi, có nhiều mini game, sự kiện hay nên nên quyết định cư trú ở đây luôn, vẫn dùng olm nhưng chỉ để lm bt và nhắn tin...
ai muốn kb vs mik trong olm thì vào link này: https://olm.vn/thanhvien/hoanghaimyhg
1 chút tâm sự nho nhỏ:
Lúc đầu, e biết đến hoc24 là vào đầu năm ngoái, khi đang phải nghỉ học vì dịch. Cảm thấy rất bổ ích nên đã tạo tài khoản tham gia. Nhưng đến giữa năm ngoái thì không onl nữa vì 1 vài lý do. Tuy nhiên, do hè này khá rãnh rỗi, nên là e đã onl lại để vừa có thể giúp các bạn, vừa nâng cao thêm kiến thức của mình. Đó là những chia sẻ của riêng mình, ko bt các bạn thì như thế nào nhỉ?
Tham gia trò chơi "Ứng phó với thiên tai":
- Cách chơi và luật chơi:
- Chia sẻ sau khi tham gia trò chơi: Những điều em rút ra được qua trò chơi và cảm xúc của em.
- Tham gia trò chơi cùng các bạn trong lớp
- Những điều gì em rút ra được qua trò chơi và cảm xúc của em:
+ Giúp em biết thêm được về nhiều các phòng tránh thiên tai, và trau dồi cho mình khá nhiều kiến thức về thiên tai…
+ Gắn kết tình cảm bạn bè, sự đoàn kết khi hoạt động đội nhóm.
Hãy thiết kế một thông điệp để tuyên truyền về việc bảo vệ của công ở trường em và chia sẻ với bạn bè để cùng thực hiện.
Tất cả tài sản trong khuôn viên trường học đều là tài sản công, các học sinh và giáo viên cần có ý thức bảo vệ tài sản công ở nhà trường, nếu dùng đúng cách, nó sẽ được sử dụng bởi thế hệ các em sau này và lâu hơn nữa