Đọc lại các bài đã học.
Đọc lại các văn bản thơ bốn chữ, năm chữ vừa học trong Bài 2 và các bài Lượm, Đêm nay Bác không ngủ đã học ở lớp 6.
Hãy ghi lại tên các bài nghị luận văn học đã học và đọc trong Ngữ văn 7, tập hai.
- Chống nạn thất học của Hồ Chí Minh
- Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội của Bằng Sơn
- Hai biển hồ
- Học thầy, học bạn của Nguyễn Thanh Tú
- Ích lợi của việc đọc sách của Thành Mĩ
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh
- Học cơ bản mới có thể thành tài lớn của Xuân Yên
- Sự giàu đẹp của tiếng Việt của Đặng Thai Mai
- Tiếng Việt giàu và đẹp của Phạm Văn Đồng
- Đừng sợ vấp ngã
- Không sợ sai lầm của Hồng Diễm
- Có hiểu đời mới hiểu văn của Nguyễn Hiến Lê
- Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng
- Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc của Phạm Văn Đồng
- Ý nghĩa của văn chương của Hoài Thanh
- Lòng khiêm tốn của Lâm Ngữ Đường
- Lòng nhân đạo của Lâm Ngữ Đường
- Óc phán đoán và óc thẩm mĩ của Nguyễn Hiến Lê
- Tự do và nô lệ của Nghiêm Toản
Đọc lại các bài văn nghị luận đã học (Bài 20, 21, 23, 24) và điền vào bảng kê theo mẫu dưới đây:
Đọc 1 bài trong các chủ điểm đã học và trả lời câu hỏi.
- Bài đọc thuộc chủ điểm nào?
- Nội dung chính của bài đọc đó là gì?
- Nhân vật hoặc chi tiết nào trong bài để lại cho em ấn tượng sâu sắc?
- Bài đọc thuộc chủ điểm: Niềm vui sáng tạo
- Nội dung chính của bài đọc đó là: Bé Bống là cô bé có tài năng hội họa. Nhờ bác Lan mà tài năng của Bống đã được phát hiện. Bống rất hay vẽ, đặc biệt là vẽ rất đẹp. Tài năng của Bống đã được ông họa sĩ Phan công nhận. Ngoài ra, ông còn phát hiện Bống có trí tưởng tượng rất phong phú.
- Nhân vật hoặc chi tiết trong bài để lại cho em ấn tượng sâu sắc: Em ấn tượng với nhân vật Bống. Vì Bống không chỉ có tài năng hội họa mà còn là cô bé rất ngây thơ với trí tưởng tượng phong phú với động vật.
Hãy viết 1 bài văn 400 chữ kể lại chuyện cổ tích đã học hoặc đã đọc
Em hãy giới thiệu về đặc điểm thơ đường luật,dàn ý:Xác định yêu cầu cần thực hiện của bài tập.
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn, đọc lại các bài thơ trung đại đã học, chủ ý đến các yếu tố như thể loại, thể thơ, bố cục các bài thơ, sổ cầu trong một bài, số từ trong một câu, niêm luật của bài thơ, cách gieo vần, các phép đối, phân biệt giữa thơ chữ Nôm và thơ chữ Hán,
- Đọc lại các bài thơ Đường luật đã học trong Bài 6 và các bài thơ Đường luật đã học ở Trung học cơ sở
- Sưu tầm một số ý kiến của các nhà nghiên cứu viết về thơ Đường luật.
Viết lại vắn tắt một câu chuyện em đã học (qua các bài tập đọc, kể chuyện, tập làm văn), trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian:
Kể lại câu chuyện “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca”.
An-drây-ca sống với mẹ và ông. Ông em đã già nên rất yếu.
Một buổi chiều nọ ông lên cơn đau nặng. Mẹ bảo An-drây-ca đi mua thuốc, em vội vã đi ngay. Nhưng dọc đường An-drây-ca gặp các bạn chơi bóng. Cậu hăm hở tham gia cùng các bạn.
Một lúc lâu sau, An-drây-ca chợt nhớ lời mẹ. Cậu vội vã đi mua thuốc rồi chạy như bay về nhà.
Về đến nhà, An-drây-ca thấy mẹ mình đang nức nở khóc. Thì ra, ông của An-drây-ca đã mất.
Từ đó trở đi, mặc dù mẹ đã nói rất rõ rằng cậu không hề có lỗi trong cái chết của ông là vì ồng đã chết ngay khi cậu ra khỏi nhà nhưng An-drây-ca luôn tự dằn vặt mình vì buổi chiều mải chơi hôm đó.
Đọc thêm một số bài thơ bốn chữ, năm chữ có cùng đề tài hoặc chủ đề với các bài thơ đã học ở Bài 2. Với mỗi bài thơ đó, hãy ghi lại ngắn gọn điều mà em thích hoặc ấn tượng nhất.
Một số bài thơ bốn chữ, năm chữ có cùng đề tài hoặc chủ đề với các bài thơ đã học ở Bài 2:
Bài thơ | Thể thơ | Nội dung |
Thăm lại trường xưa (Huỳnh Minh Nhật) | 5 chữ | Một lần trở lại trường cũ và các kỉ niệm thời áo trắng ùa về. |
Thao thức (Hoàng Mai) | 5 chữ | Tâm trạng của nhân vật “em” thao thức bâng khuâng khi nhớ về người “anh” khi thời tiết giao mùa. |
Tình mẹ | 4 chữ | Tình cảm của người con trước sự hi sinh của người mẹ |
Bảo Lộc quê tôi | 4 chữ | Ca ngợi vẻ đẹp quê hương Bảo Lộc |
Viết lại vắn tắt của 1 câu chuyện em đã học ( qua các bài tập đọc kể chuyện, tập làm văn) .trong đó các sự việc được xắp xếp theo trình tự thời gian
Tôi đi học
Tác giả Thanh TỊnh vẫn còn nhớ như in ngày đầu tiên đến trường. Đó là một buổi sáng mùa thu, lá rụng nhiều, tiết trời se lạnh. Con đường đến trường đối với chú bé ấy vỗn đỗi quen thuộc bỗng dưng trở nên lạ lẫm. Trong khoảnh khắc vui sướng pha lẫn hồi hộp, e dè, chú bé có những ý nghĩ thật non nớt và ngây thơ: "Chắc chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước". Trong bộ quần áo mới, tác giả Thanh Tịnh càng "thấy mình trang trọng và đứng đắn" hơn, những suy nghĩ nhẹ nhàng lướt qua như làn mây trắng xốp bồng bềnh. Lúc tới trường, nghe ba hồi trống, lòng chú bé lo sợ vẩn vơ, sợ những điều mới lạ và khó khăn trước mắt. Những lời nói của ông đốc ấm áp vang lên, khuyến khích những chú chim non vào lớp. Nhân vật tôi trong phút chốc đã òa khóc, nhưng người mẹ đã nhẹ nhàng giúp con vào lớp. Chú bé nhìn bàn ghế, người bạn ngồi kế bên và cảm thấy thân quen dẫu chưa bao giờ gặp gỡ. Rồi quàng tay lên bàn, ngoan ngoãn đánh vần dòng chữ thầy giáo viết: "Tôi đi học"...
Hieu hai so la 55. Tï so cua hai so la 4/9 .Tim hai so do
Cáo đã chia sẻ với hoàng tử bé nhiều bài học về tình bạn. Em thấy bài học nào gần gũi và có ý nghĩa nhất với mình? và câu trả lời của các bạn có trong bài đọc ko để lại phía dưới giúp mình mai mình nộp rồi mình c.ơn ạ
Tham khảo:
Cáo đã chia sẻ với hoàng tử bé nhiều bài học về tình bạn. Bài học gần gũi và có ý nghĩa nhất đối với em là: Đôi khi chúng ta sẽ cảm thấy lạc lõng và bối rối không biết đối mặt với những vấn đề trước mắt như thế nào. Nhưng sẽ luôn có câu trả lời ở đâu đó. Câu trả lời từ một người bạn hoặc cũng có thể chính từ bản thân mỗi chúng ta. Những người đó, có thể sẽ giống tất cả mọi người khác trên thế giới này, nhưng họ sẽ trở nên đặc biệt nếu chúng ta biết quan tâm và gần gũi với nhau hơn.