Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoc Hien
Xem chi tiết
Dang Tung
30 tháng 12 2023 lúc 18:03

Chiều cao tam giác đó là :

    \(0,8\times\dfrac{7}{4}=1,4\) (cm)

Diện tích tam giác là :

    \(\dfrac{1}{2}\times0,8\times1,4=0,56\left(cm^2\right)\)

Kiều Vũ Linh
30 tháng 12 2023 lúc 18:05

Chiều cao của tam giác:

0,8 × 7/4 = 1,4 (cm)

Diện tích tam giác:

0,8 × 1,4 : 2 = 0,56 (cm²)

Hoc Hien
30 tháng 12 2023 lúc 18:05

cảm ơn bạn nhé

 

Nhật Long
Xem chi tiết
18. Ngô Thị Ái Ngọc
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 3 2023 lúc 10:19

II. Phần tự luận

Câu 1: Động năng của một vật phụu thuộc vào khối lượng và vận tốc

Ví dụ về vật vừa có động năng vừa có thế năng: một chiếc lá đang rơi từ trên cây xuống

Câu 2: Vì nếu cho đá vào trước thì đường và chanh sẽ chậm hòa tan vàotrong nước do nhiệt độ càn cao thì các hạt nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên cần hòa tan đường và chanh vào trước để được hòa tan vào trong nước hơn rồi mới nên cho đá vào

HT.Phong (9A5)
23 tháng 3 2023 lúc 10:28

II. Phần tự luận:

Câu 3:

Công thực hiện được:

\(A=F.s=180.8=1440J\)

Công suất của người kéo:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1440}{30}==48W\)

Câu 4:

Đổi: \(12km/h=43,2m/s\)

Công suất của ngựa:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{s}{t}=F.\upsilon=320.43,2=13824W\)

HT.Phong (9A5)
23 tháng 3 2023 lúc 11:14

I. Trắc nghiệm

16.A

17.A

18.D

19.D

20.A

21.B

22.D

23.A

24.B

25.A

26.B

27.C

28.B

Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 13:39

Bài 3: 

b: Ta có: \(\sqrt{x^2-2x+1}=\left|x-2\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=\left|x-2\right|\)

\(\Leftrightarrow x-1=2-x\)

\(\Leftrightarrow2x=3\)

hay \(x=\dfrac{3}{2}\)

Hồng Nhan
28 tháng 8 2021 lúc 14:37

Bài 4: ĐK: x>0

a)  \(B=\dfrac{x^2+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}+1-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{\sqrt{x}\left[\left(\sqrt{x}\right)^3+1\right]}{x-\sqrt{x}+1}+1-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}+1-2\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow B=\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}+1\right)-2\sqrt{x}=x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow B=x-\sqrt{x}\)

Vậy với x>0 thì \(B=x-\sqrt{x}\)

b) Ta có: \(B=2\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x}=2\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x}-2=0\)

 \(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-2\right)+\left(\sqrt{x}-2\right)=0\) 

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)=0\)

Do \(\sqrt{x}+1>0\) nên, ta suy ra:

\(\sqrt{x}-2=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\) \(\left(TMĐK\right)\)

Vậy \(x=4\) thì \(B=2\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 0:14

Bài 4: 

a: Ta có: \(B=\dfrac{x^2+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+1\)

\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(2\sqrt{x}+1\right)+1\)

\(=x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1+1\)

\(=x-\sqrt{x}\)

b: Để B=2 thì \(x-\sqrt{x}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2=0\)

hay x=4

Trần Minh Hoàng
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 1 2021 lúc 19:22

Dù ở trong bất cứ hoàn cảnh nào đi chăng nữa, cuộc sống của con người vẫn rất cần tinh thần tương thân tương ái. Đó là cùng giúp đỡ lẫn nhau bằng tình thương yêu nhân ái của con người với con người, không bỏ mặc nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn. Và sống trong đời sống, con người cần phải biết đùm bọc, yêu thương, sẻ chia với nhau. Bởi đây là một truyền thống đạo lí tốt đẹp, là biểu hiện cao nhất của lòng nhân ái mà cha ông ta đã đúc kếtt trong những câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách", " Bầu ơi thương lấy bí cung/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn". Đó cũng là bởi cuộc sống này vốn tồn tại rất nhiều những khó khăn. Vậy thì cớ sao ta không chia sẻ với nhau những khó khăn ấy, không giúp đỡ lẫn nhau để khiến cuộc sống trở nên đáng sống hơn. Đồng thời, lòng yêu thương ấy sẽ là món quà duy nhất làm giàu cho người nhận nhưng lại không làm nghèo đi người đã cho đi. Khi ta mở rộng lòng mình, ta sẽ cảm thấy hạnh phúc, sung sướng biết bao nhiêu khi người mà ta an ủi kia được ấm no, được yêu thương. Trong cuộc sống, không quá khó khăn để bắt gặp được những cử chỉ của tinh thần tương thân tương ái ấy. Những tổ chức thiện nguyện ngày càng được lập ra nhằm đem đến sự sẻ chia, giúp đỡ với mọi người. Một quyển vở, nột cuôcns sách, một cây bút cũng giúp các bạn học sinh vùng cao ấm lòng biết bao nhiêu. Một miếng bánh, một nắm cơm, cũng đủ để giúp con người qua cơn đói. Những phong trào ủng hộ vùng cao, ủng hộ miền Trung khắc phục hậu quả lũ lụt là những biểu hiện rõ ràng nhất. Trong những chién đấy với dịch Covid19, tinh thần ấy càng được đẩy lên cao độ qua những hành động phát khẩu trang, nước rửatay miễn phí cho người dân, những tấm lòng hảo tâm gửi về Mặt trận Tổ quốc,... Tất cả những hành động ấy thật đẹp và đáng khen. 

Em tham khảo bài này rồi bổ sung về COVID - 19 nha

Vòng Vinh Van
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 9 2021 lúc 16:39

b.

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}cos2x-\dfrac{1}{2}sin2x=-cosx\)

\(\Leftrightarrow cos\left(2x+\dfrac{\pi}{6}\right)=cos\left(x+\pi\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{\pi}{6}=x+\pi+k2\pi\\2x+\dfrac{\pi}{6}=-x-\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\\x=-\dfrac{7\pi}{18}+\dfrac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

c.

\(\Leftrightarrow2cos4x.sin3x=2sin4x.cos4x\)

\(\Leftrightarrow cos4x\left(sin4x-sin3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos4x=0\\sin4x=sin3x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\4x=3x+k2\pi\\4x=\pi-3x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{4}\\x=k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{7}+\dfrac{k2\pi}{7}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 9 2021 lúc 17:01

2.

\(f\left(x\right)=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x-5\)

\(=-\dfrac{9}{2}-\left(\dfrac{1}{2}cos2x+\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x\right)\)

\(=-\dfrac{9}{2}-cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)\)

Do \(-1\le-cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)\le1\Rightarrow-\dfrac{11}{2}\le y\le-\dfrac{7}{2}\)

\(y_{min}=-\dfrac{11}{2}\) khi \(cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\)

\(y_{max}=-\dfrac{7}{2}\) khi \(cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=-1\Rightarrow x=\dfrac{2\pi}{3}+k\pi\)

Vòng Vinh Van
12 tháng 9 2021 lúc 16:38

Help

Lê Minh Ngọc
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 8 2023 lúc 14:49

Bài 4:

a) Thay x=49 vào B ta có:

\(B=\dfrac{1-\sqrt{49}}{1+\sqrt{49}}=-\dfrac{3}{4}\)

b) \(A=\left(\dfrac{15-\sqrt{x}}{x-25}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+5}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-5}\)

\(A=\left[\dfrac{15-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\right]\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{15-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}-5}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

c) Ta có: 

\(M=A-B=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(M=\dfrac{1-1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(M=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(M=\dfrac{\sqrt{x}+1-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

Mà M nguyên khi:

\(1\) ⋮ \(\sqrt{x}+1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{1;-1\right\}\)

Mà: \(\sqrt{x}+1\ge1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1=1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=0\)

\(\Rightarrow x=0\left(tm\right)\)

Vậy M nguyên khi x=0

Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 19:37

a: Xét ΔABC có MN//BC

nên AM/AB=AN/AC

=>AN/4=1,2/3=4/10

hay AN=1,6(cm)

b: BC=5cm

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC
=>BD/3=CD/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó: BD=15/7(cm); CD=20/7(cm)

18. Ngô Thị Ái Ngọc
Xem chi tiết
18. Ngô Thị Ái Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 19:01

20D

32A

21B

22C

23B

24C

2C

3A

1C

4A

7A