Tìm thêm ví dụ về một số lỗi lập luận thường gặp em đã được học trong bài ( ít nhất một ví dụ/ lỗi lập luận).
3. Tìm hiểu các lỗi thường gặp về dấu câu:
a. Trao đổi với bạn và hoàn thành phiếu học tập sau:
Ví dụ
Lỗi về dấu câu
1. Tác phẩm "Lão Hạc" làm em vô cùng xúc động trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như lão hạc
2. Thời còn trẻ,học ở trường này.ông là học sinh xuất sắc nhất
3. Cam quýt bưởi xoài là đặc sản của vùng này.
4. Quả thật ,tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu?anh có thể cho tôi một lời khuyên không . Đừng bỏ mặc tôi lúc này
1, Thêm dấu chấm câu sau từ "xúc động"
, Sai dấu chấm ở sau từ "này" => sửa thành dấu phẩy
3, Thêm dấu phẩy => Cam, quýt, bưởi, xoài là...
4, - Sửa lại: Qủa thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này!
5. Chính chỗ "không giống ai" nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người. Tác giả đưa ra những ví dụ nào để làm sáng tỏ ý ở câu trên. Qua những ví dụ đó, em đã học được gì về cách sử dụng bằng chứng trong bài nghị luận.
Chính chỗ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người”. Tác giả đưa ra những ví dụ để làm sáng tỏ ý ở câu trên:
– Chim thú trên rừng hay cá tôm dưới biển cũng thế mà xã hội con người cũng thế
– Trong lớp nhân vật “tôi”, các bạn học sinh đều mỗi người một vẻ vô cùng sinh động. Ngoại hình cao, thấp, béo, gầy, đen, trắng khác nhau, giọng nói khác nhau; thói quen, sở thích cũng khác nhau: Tùng thích vẽ vời; Nhung ưa ca hát, nhảy múa; Hoài thì sôi nổi, nhí nhảnh; Thơ lúc nào cũng kín đáo, trầm tư; Trần Long nổi tiếng là một danh hài Minh Tuệ thì hơn người ở trí nhớ siêu việt.
– Người ta nói “học trò nghịch như quỷ” nhưng “quỷ” cũng chính là một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào
Cách sử dụng bằng chứng trong văn nghị luận: Để có sức thuyết phục trong bài nghị luận này, tác giả đã sử dụng lý lẽ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người” để diễn giải và khẳng định ý kiến của mình. Bằng chứng là những ví dụ được tác giả nêu ra (3 ví dụ nêu trên) được lấy từ đời sống thực tế để chứng minh cho lý lẽ đó.
Chính chỗ "không giống ai" nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người. Tác giả đưa ra những ví dụ nào để làm sáng tỏ ý ở câu trên. Qua những ví dụ đó, em đã học được gì về cách sử dụng bằng chứng trong bài nghị luận.
- Những ví dụ để làm sáng tỏ là: Các bạn trong lớp ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao: Ngoại hình, giọng nói, thói quen, sở thích khác nhau.
+ Người thích vẽ, người ưa ca hát, nhảy múa, tập thể thao….
+ Tính cách: sôi nổi, nhí nhảnh, kín đáo, trầm tư,…
- Bài học về cách sử dụng bằng chứng trong văn nghị luận: bằng chứng phải cụ thể, xác thực, tiêu biểu, phù hợp.
Một vài ví dụ về thao tác lập luận so sánh
Có mấy lỗi thường gặp về quan hệ từ? kể ra? Cho ví dụ từng lỗi và chữa lại cho đúng
Hãy cho biết một số hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất thường gặp (không lấy những ví dụ có trong bài học).
Hỗn hợp đồng nhất: nước đường, nước muối, nước mắm, sữa, trà, nước hoa quả,...
Hỗn hợp không đồng nhất: muối gia vị, hỗn hợp nước và xăng dầu,...
a. Xác định và phân tích các phương pháp lập luận được vận dụng trong đoạn trích "Thư lại dụ Vương Thông” và “Chữ ta”
b. Kể thêm một số phương pháp lập luận thường được sử dụng trong vân bản nghị luận
a Lập luận được vận dụng:
Ngữ liệu 1: phương pháp diễn dịch, lập luận theo quan hệ nhân quả
+ Ngữ liệu 2: phương pháp quy nạp và so sánh đối lập
b, Các phương pháp khác: nêu phản đề, loại suy, so sánh tương đồng….
Em hãy hình dung việc quản lí thư viện của một trường học, thảo luận với bạn và thực hiện các yêu cầu sau đây:
a. Mô tả hoạt động của thư viện
b. Liệt kê những dữ liệu cần có trong CSDL
c. Nêu ví dụ: Nêu ít nhất 2 ví dụ cho các công việc sau đây:
- Cập nhập dữ liệu (cho CSDL)
- Tìm kiếm dữ liệu
- Thống kê và báo cáo
THAM KHẢO!
a. Mô tả hoạt động của thư viện
- Cho mượn sách, trả sách.
- Căn cứ vào dữ liệu Mượn sách để biết ai đã mượn sách.
- Căn cứ vào dữ liệu Trả sách để biết ai đã trả sách.
- Căn cứ vào Thông tin sách để biết 1 quyển sách cụ thể đã được cho mượn và chưa được trả lại.
b. Liệt kê những dữ liệu cần có trong CSDL
- Người đọc cần quản lí thông tin trên thẻ thư viện: gồm có Số thẻ thư viện, họ tên, địa chỉ
- Sách cho mượn: cần quản lý thông tin về quyển sách, bao gồm: Mã sách, Tên sách, Tác giả,…
c. Nêu ví dụ: Nêu ít nhất 2 ví dụ cho các công việc sau đây:
- Cập nhập dữ liệu (cho CSDL):
Ví dụ 1: Khi có thêm một học sinh làm thẻ thư viện, cần bổ xung một số thông tin này của học sinh này vào CSDL.
Ví dụ 2: Khi có thêm sách mới, cần cập nhập thông tin của sách như: tên sách, tác giả, năm xuất bản, sơ lược nội dung…
- Tìm kiếm dữ liệu:
Ví dụ 1: Tim kiếm trong thư viện có sách “tôi tài giỏi bạn cũng thế” không?
Ví dụ 2: Tìm kiếm xem người đọc có mã thẻ thư viện đang mượn sách gì?
- Thống kê và báo cáo
Ví dụ 1: Xác định trong thư viện có bao nhiêu quyên sách về Tin học (giả sử sách về Tin học sẽ có hai chữ cái đầu trong mã sách là TH).
Ví dụ 2: Xác định số lượt mượn sách trong tháng…?
Nêu hai bài học kinh nghiệm mà em rút ra sau khi thảo luận trong nhóm về một nhân vật gây tranh cãi (ví dụ: cách trình bày ý kiến, cách thuyết phục, tranh luận với bạn,...).
Hai bài học kinh nghiệm mà em rút ra sau khi thảo luận trong nhóm về một nhân vật gây tranh cãi:
+ Phải tôn trọng ý kiến của những người trong nhóm.
+ Có thái độ cầu thị, tiếp thu và phản hồi mang tính xây dựng.
Nêu hai bài học kinh ngiệm mà em rút ra sau khi thảo luận trong nhóm về một nhân vật gây tranh cãi (ví dụ: cách trình bày ý kiến, cách thuyết phục, tranh luận với bạn,...)
- Tranh luận với bạn:
+ Chú ý lắng nghe và tôn trọng các ý kiến của bạn.
+ Bảo vệ ý kiến của mình với thái độ xây dựng và cần có cử chỉ, lời nói hợp lí, không nên gay gắt, khó chịu.
- Cách trình bày ý kiến:
+ Đưa ra những ý kiến có bằng chứng, lí lẽ thuyết phục.
+ Bảo vệ được ý kiến của mình trước sự phản bác của các thành viên khác trong nhóm, giữ thái độ bình tĩnh, không nóng vội.