Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Nguyễn Thiên Trang
Xem chi tiết
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2023 lúc 10:23

a: Thay x=1 vào (P), ta được:

y=1^2=1

Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:

m+n=1

=>m=1-n

PTHĐGĐ là:

x^2-mx-n=0

=>x^2-x(1-n)-n=0
=>x^2+x(n-1)-n=0

Δ=(n-1)^2-4*(-n)

=n^2-2n+1+4n=(n+1)^2>=0

Để (P) tiếp xúc (d) thì n+1=0

=>n=-1

b: n=-1 nên (d): y=2x-1

(d1)//(d) nên (d1): y=2x+b

Thay x=2 vào y=x^2, ta được:

y=2^2=4

PTHĐGĐ là:

x^2-2x-b=0

Δ=(-2)^2-4*1*(-b)=4b+4

Để (d1) cắt (P) tại 2 điểm pb thì 4b+4>0

=>b>-1

Lê Văn Toàn
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
6 tháng 4 2022 lúc 16:38

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là:

2x^2 = 2x + m <=> 2x^2 - 2x - m = 0

delta' = (-1)^2 - 2.(-m) = 1 + 2m

a) delta' > 0 <=> 1 + 2m > 0 <=> m > -1/2

b) delta' = 0 <=> 1 + 2m = 0 <=> m = -1/2

c) delta' = 0 <=> 1 + 2m < 0 <=> m < -1/2

Minh Hồng
6 tháng 4 2022 lúc 16:40

Xét phương trình hoành độ giao điểm: \(2x^2=2x+m\Leftrightarrow2x^2-2x-m=0\left(1\right)\)

\(\Delta=4+8m\)

a) (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow4+8m>0\Leftrightarrow m>-\dfrac{1}{2}\)

b) (d) tiếp xúc với (P) khi và chỉ khi PT (1) có nghiệm duy nhất

\(\Leftrightarrow\Delta=0\Leftrightarrow4+8m=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)

c) (d) không cắt (P) khi và chỉ khi PT (1) vô nghiệm

\(\Leftrightarrow\Delta< 0\Leftrightarrow4+8m< 0\Leftrightarrow m< -\dfrac{1}{2}\)

Đỗ Minh Anh
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
26 tháng 4 2020 lúc 19:08

a) PT hoành dộ giao điểm d và (P):

x2-mx-m-1=0 (1). \(\Delta=\left(m+2\right)^2\)

d tiếp xúc với (P) <=> m=-2 tìm được x=-1

Tọa độ điểm A(-1;1)

b) Chỉ ra (1) luôn có nghiệm x=-1; x=m+1

Điều kiện để 2 giao điểm khác phía trục tung là:m >-1

Th1: với \(\hept{\begin{cases}x_1=-1\\x_2=m+1\end{cases}}\)tìm được m=\(\frac{-10}{3}\)(loại)

Th2: Với \(\hept{\begin{cases}x_1=m+1\\x_2=-1\end{cases}}\)tìm được m=0(tm)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 2 2018 lúc 15:10

Đáp án B

Đường thẳng d và parabol (P) tiếp xúc với nhau khi phương trình a x 2 = m x + n ⇔ a x 2 - m x - n = 0 có nghiệm kép ( Δ   =   0 )

Tie Ci
Xem chi tiết
oni-chan
17 tháng 5 2021 lúc 23:32

đơn giản vl

Nguyễn Khánh An
Xem chi tiết
Phạm Lan Hương
29 tháng 4 2020 lúc 7:27

xét pt hoành độ giao điểm của (P) và (d) có:

\(mx^2=2x+1\Leftrightarrow mx^2-2x-1=0\)(1)

\(\Delta'=1+m\)

a/(P) và (d) k giao nhau=> \(\Delta'< 0\Rightarrow1+m< 0\Rightarrow m< -1\)

b/(P) vfa (d) cắt nhau tài 2 điểm phân biệt=>\(\Delta'>0\Rightarrow m>-1\)

c/(p) fa (d) tiếp xúc với nhau =>\(\Delta'=0\Rightarrow m=-1\)

thay m=-1 vào (1) ta có: (1)\(\Leftrightarrow-x^2-2x-1=0\Leftrightarrow-\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\) thay vào (d) ta có:y=-1

điểm(-1;-1) là tiếp điểm của d và P

An Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2023 lúc 23:55

1: Điểm cố định của (d) là:

x=0 và y=m*0+2=2

2: PTHĐGĐ là:

x2-mx-2=0

a=1; b=-m; c=-2

Vì a*c<0

nên (P) luôn cắt (d) tại hai điểm khác phía so với trục tung

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 1 2023 lúc 21:48

Pt hoành độ giao điểm:

\(x^2=-x+6\Leftrightarrow x^2+x-6=0\) (1)

Do \(ac=-6< 0\) nên (1) có 2 nghiệm phân biệt

Hay (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt

Bi Vy
Xem chi tiết