Nêu một số vật trong suốt xung quanh em có hình dạng giống như lăng kính.
Hình dạng của các đô vật như hộp phân, lồng đèn, hộp quà, lăng kính có đặc điểm gì giống nhau?
đều có một cặp mặt phẳng đối diện song song với nhau
Lăng kính là một khối chất trong suốt và thường có dạng hình học gì?
A. Hình lục lăng.
B. Hình cầu.
C. Hình trụ tròn.
D. Lăng trụ tam giác.
Đáp án D
Lăng kính là một khối chất trong suốt và thường có giác lăng trụ tam giác
Lăng kính được cấu tạo bằng khối chất trong suốt, đồng chất, thường có dạng hình lăng trụ. Tiết diện thẳng của lăng kính hình
A. tròn
B. elip
C. tam giác
D. chữ nhật
Đáp án: C
Vì lăng kính thường có dạng hình lăng trụ nên tiết diện thẳng của lăng kính là hình tam giác.
Lăng kính được cấu tạo bằng khối chất trong suốt, đồng chất, thường có dạng hình lăng trụ. Tiết diện thẳng của lăng kính hình
A. tròn
B. elip
C. tam giác
D. chữ nhật
Đáp án C
Vì lăng kính thường có dạng hình lăng trụ nên tiết diện thẳng của lăng kính là hình tam giác
Một chiếc hộp đèn có dạng hình lăng trụ đứng tam giác có kích thước như Hình 10. Tính diện tích xung quanh của chiếc hộp.
Diện tích xung quanh của chiếc hộp là:
Sxq = Cđáy . h = (20+12+16). 25 = 1200 (cm2)
Người ta sản xuất một vật lưu niệm (N) bằng thủy tinh trong suốt có dạng khối tròn xoay mà thiết diện qua trục của nó là một hình thang cân (xem hình vẽ). Bên trong (N) có hai khối cầu ngũ sắc với bán kính lần lượt là R = 3 cm, r = 1 cm tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với mặt xung quanh của (N), đồng thời hai khối cầu lần lượt tiếp xúc với hai mặt đáy của (N). Tính thể tích vật lưu niệm đó
A. 458 π 6 ( c m 3 )
B. 81 π cm 3
C. 72 π cm 3
D. 728 π 9 c m 3
Gọi tâm của hai đường tròn trong (N) là C và D. Ta có GS là tiếp tuyến chung của hai đường tròn tại K và J. Khi đó: D J ⊥ G S C K ⊥ G S
Kẻ D N / / G S ( N ∈ I S ) , khi đó DHKJ là hình chữ nhật nên HK=DJ=1 cm, do đó ta có CH=2 cm.
Ta có ∆ D H C đồng dạng ∆ G J D nên D J C H = G D C D
⇒ D G = D J . C D C H = 1 . 4 2 = 2 cm từ đó suy ra GF = 9 cm.
Ta có ∆ D H C đồng dạng ∆ G F S ⇒ G S D C = G F D H
⇒ G S = D C . G F D H = D C . G F D C 2 - C H 2 = 6 3 cm
⇒ F S = G S 2 - G F 2 = 3 3 cm.
Vì ∆ G E L đồng dạng ∆ G F S nên E L F S = G E G F
⇒ E L = G E . F S G F = 1 . 3 3 9 = 3 3
Vì (N) là khói nón cụt nên:
V N = 1 3 E L 2 + F S 2 + E L . F S E F = 728 π 9
Chọn đáp án D.
Người ta sản xuất một vật lưu niệm (N) bằng thủy tinh trong suốt có dạng khối tròn xoay mà thiết diện qua trục của nó là một hình thang cân (xem hình vẽ). Bên trong (N) có hai khối cầu ngũ sắc với bán kính lần lượt là R = 3 cm, r = 1 cm tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với mặt xung quanh của (N), đồng thời hai khối cầu lần lượt tiếp xúc với hai mặt đáy của (N). Tính thể tích vật lưu niệm đó
A. 485 π 6 c m 3
B. 81 π c m 3
C. 72 π c m 3
D. 728 π 9 c m 3
Người ta sản xuất một vật lưu niệm (N) bằng thủy tinh trong suốt có dạng khối tròn xoay mà thiết kế qua trục của nó là một hình thang cân (xem hình vẽ). Bên trong (N) có hai khối cầu ngũ sắc với bán kính lần lượt là R= 3cm, r = 1cm tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với mặt xung quanh của (N), đồng thời hai khối cầu lần lượt tiếp xúc với hai mặt đáy của (N). Tính thể tích của vật lưu niệm đó
A. 485 π 6 c m 3
B. 81 π c m 3
C. 72 π c m 3
D. 728 π 9 c m 3
HD: Giả sử thiết diện là hình thang ABPQ
Gọi I, K lần lượt là tâm của đường tròn nhỏ và to.
Gọi M, N là hình chiếu của I, K lên một cạnh bên, điểm
Người ta sản xuất một vật lưu niệm (N) bằng thủy tinh trong suốt có dạng khối tròn xoay mà thiết diện qua trục là hình thang cân. Bên trong (N) có hai khối cầu ngũ sắc với bán kính lần lượt là R = 3cm và r = 1cm tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với mặt xung quanh của (N) đồng thời hai khối cầu tiếp xúc với hai đáy của (N). Tính thể tích của vật lưu niệm đó.
Một lăng kính trong suốt có tiết diện thẳng là tam giác vuông như Hình 28.1. Góc chiết quang A của lăng kính có giá trị nào ?
A. 30 ° B. 60 °
C. 90 ° D. A, B, C đều đúng tùy đường truyền tia sáng.