Nghe - viết: Con đường của bé (2 khổ thơ đầu).
Nghe – viết: Bé nhìn biển (3 khổ thơ đầu).
? - Mỗi dòng thơ có mấy tiếng ?
- Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở ?
- Mỗi dòng thơ có 4 tiếng.
- Nên viết mỗi dòng thơ từ ô thứ 3 hoặc thứ 4.
Viết đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh chú bé Lượm trong hai khổ thơ cuối:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng ...
Nghe – viết : Lượm (hai khổ thơ đầu)
? Đếm số chữ của mỗi dòng thơ.
? Nên viết các dòng thơ từ ô nào trong vở ?
? Đếm số chữ của mỗi dòng thơ.
Trả lời:
Mỗi dòng thơ gồm 4 chữ.
? Nên viết các dòng thơ từ ô nào trong vở ?
Trả lời:
Nên viết các dòng thơ từ ô thứ 3 trong vở.
Nghe-viết: Cô giáo lớp em (khổ thơ 2 và 3)
? Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
? Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào?
- Mỗi dòng thơ có 5 chữ
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huyết sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng
Từ 2 khổ thơ trên, em hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 8 đến 10 dòng cảm nhận của em về nhân vật được nói đến trong 2 khổ thơ đó.
GIÚP MÌNH VỚI, SÁNG MAI MÌNH THI RỒI!
chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.
Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh.
Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.
Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.
Nghe – viết: Ngày hôm qua đâu rồi ? (khổ thơ cuối)
? Chữ đầu các dòng thơ viết như thế nào ?
? Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở của em ?
? Chữ đầu các dòng thơ viết như thế nào ?
- Chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa.
? Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở của em ?
- Nên viết mỗi dòng thơ từ ô thứ 4
Nghe – viết: Ngày khai trường (3 khổ thơ đầu)
Sáng đầu thu trong xanh
Em mặc quần áo mới
Đi đón ngày khai trường
Vui như là đi hội
Gặp bạn, cười hớn hở
Đứa tay bắt mặt mừng
Đứa ôm vai bá cổ
Cặp sách đùa trên lưng
Nhìn các thầy, các cô
Ai cũng như trẻ lại
Sân trường vàng nắng mới
Lá cờ bay như reo
Nội dung:Niềm vui, sự hào hứng của học sinh vào ngày khai trường
Cách viết:Viết đúng chính tả, chú ý từ ngữ dễ sai: hớn hở, trẻ lại, reo.
Nghe – viết: Cảm xúc Trường Sa (4 khổ thơ đầu).
Em chú ý nghe viết đúng chính tả.
Trên đường hành quân xa
...
Nghe gọi về tuổi thơ
1/ Khổ thơ trên được trích từ bài thơ nào? Tác giả là ai?
2/ Bài thơ Tiếng gà trưa được viết trong hoàn cảnh nào? Được viết theo thể thơ gì
3/ Tìm điệp ngữ trong khổ thơ trên và cho biết thuộc dạng điệp ngữ nào và tác dụng?
4/ Nêu nội dung chính của khổ thơ trên.
1. Khổ thơ trên được trích từ bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
2. Bài thơ tiếng gà trưa được viết trog thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ
3. Điệp ngữ từ nghe( Từ nghe được lặp đi lặp lại 3 lần) thuộc dạng điệp ngữ ngắt quãng => nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa.
4. Tiếng gà trưa là âm thanh của làng quê gợi cảm giác thân thương, giúp con người vơi đi nỗi vất vả. Sự bồi hồi, xao xuyến của tâm hồn và thể hiện tình làng quê thắm thiết sâu nặng
Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu tả lại hình dáng chú bé lượm trong 2 khổ thơ đầu.
Tham khảo nha em:
Từ văn bản ''Lượm'', đã gợi cho em nhiều suy nghĩ sâu sắc về chú bé Lượm. Chú bé là một người liên lạc thời kháng chiến chống Pháp nên có thể chết bất cứ khi nào. Nhưng chú vẫn hồn nhiên, lạc quan, yêu đợi. Hình ảnh chú bé Lượm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn đã khắc sâu trong tâm trí tôi mỗi khi đọc văn bản. Đầu chú bé đội chiếc ca nô để lệch. Chiếc miệng của chú thì huýt sáo. Hình ảnh chú được so sánh với con chim chích đang nhảy trên đồng lúa vàng.Chú biết mặc dù việc mình đang làm là rất nguy hiểm nhưng chú vẫn làm và còn thích nữa. Qua đó em mới biết được sự lạc quan của trẻ thơ là như thế nào và em sẽ luôn lạc quan yêu đợi giống chú bé Lượm.