Hãy nêu giá trị phù hợp và phương pháp đo một số chỉ tiêu môi trường của nước nuôi thủy sản.
Nêu một số ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo vệ môi trường và xử lí chất thải chăn nuôi. Lựa chọn biện pháp phù hợp với thực tiễn của gia đình và địa phương em.
Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo vệ môi trường và xử lí chất thải chăn nuôi:
- Sản xuất chế phẩm vi sinh (probiotics) cho vật nuôi nhằm cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột.
- Công nghệ sinh học sản xuất các enzyme, amino acid bổ sung vào khẩu phần ăn cho vật nuôi.
- Chăn nuôi có đẹm lót vi sinh.
- Sử dụng các chế phẩm vi sinh trong xử lí chất thải chăn nuôi.
Lựa chọn biện pháp phù hợp với thực tiễn của gia đình và địa phương em: địa phương nên áp dụng công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh (probiotics) để nâng cao tỉ lệ tiêu hóa thức ăn và giảm lượng phát sinh chất thải. Ngoài ra có thể áp dụng chăn nuôi có đệm lót vi sinh. Lớp đệm có ủ với men vi sinh có lợi. Các loại vi sinh vật có lợi sinh trưởng, sinh sản trong lớp đệm lót sẽ phân giải toàn bộ nước tiểu và phân, do đó làm giảm đáng kể mùi hôi thối, giảm ruồi muỗi.
Câu 1 : Nêu tóm tắt biện pháp chăm sóc và quản lý ao nuôi tôm cá ?
Câu 2 : Tại sao phải bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản ? Nêu một số phương pháp bảo quản mà em biết ?
Câu 3 : Trình bày một số nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường và nguồn lợi thủy sản ?
Câu 4 : Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái mà địa phương em đã thực hiện ?
Giúp mình với !
Câu 1:
- Chăm sóc tôm, cá:
+ Thời gian cho ăn: Vào buổi sáng từ 7-8 giờ
+ Cách cho ăn: Cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường
- Quản lí:
+ Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…
+ Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá
Câu 2:
- Bảo quản thủy sản:
+ Nhằm hạn chế hao hụt về chất lượng của sản phẩm
+ Đảm bảo giữ nguyên liệu cho chế phục vụ trong nước và xuất khẩu
- Chế biến thủy sản: Làm tăng giá trị sử dụng sản phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm
- Phương pháp bảo quản mà em biết:
+ Ướp muối
+ Làm khô
+ Làm lạnh
Câu 3:
- Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt
- Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa
- Phá hoại rừng đầu nguồn
- Ô nhiễm môi trường nước
Câu 4:
- Trồng nhiều cây xanh
- Hạn chế sử dụng túi nilon
- Chăm sóc, bảo vệ cây xanh
- Sử dụng các tiến bộ của khoa học
Câu 1: Hãy nêu tầm quan trọng của nông nghiệp.Nêu một số đặc điểm của trồng trọt
Câu 2: Hãy nêu hậu quả của việc suy giảm diện tích rừng, từ đó em hãy nêu lên các giải pháp tăng diện tích rừng
Câu 3: Hãy nêu vai trò và đặc điểm chủ yếu của ngư nghiệp
Câu 4: kể tên một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu
Câu 5: Nếu gia đình em tham gia các hoạt động sản xuất nông nghiệp em áp dụng biện pháp nào để giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong nông nghiệp
Câu 6: em hãy nêu phương thức và kĩ thuật chăn nuôi ở nước ta.
Đề kiểm tra học kì, giúp mink vs nhé!
Ai biết câu nào thì trả lời giúp mink câu đấy nhé. thanks các bn nhiều!!!!!!!!!!
vận dụng những kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân, em hãy trao đổi, chia sẻ với bạn các vấn đề dựa theo các câu hỏi gợi ý sau:
- kể tên một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu hoặc giá trị kinh tế ở địa phương và trong nước
- nuôi các động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích gì
- địa phương nào trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu
Mình mới trả lời, bạn xem rồi cho mình ý kiến
của bạn nào đó qên tên mất :)
Câu 1: Em hãy trình bày tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh?
Câu 2: Thức ăn vật nuôi là gì? Nêu vai trò của chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi?
Câu 3: Cho biết vai trò và nhiệm vụ của ngành chăn nuôi thủy sản ở nước ta?
Câu 4: Em hãy cho biết phương pháp chế biến thức ăn giàu đạm và khoáng được vận dụng ở địa phương trong chăn nuôi?
Câu 5: Bệnh là gì Lấy ví dụ một vài bệnh ở vật nuôi? Nêu cách phòng trị bệnh cho vật nuôi?
Câu 6 : Trình bày các đặc điểm của nước nuôi thủy sản?
Câu 7:Em hãy nêu các bước tiến hành nhận xét và chọn một số giống lợn heo qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều?
Các bạn ơi! Giúp mk câu này vs , mk đang cần gấp
Câu 1 : giá trị kinh tế của sông ngòi đối vs sự phát triển nông nghiệp?
A. Khai thác và đánh bắt thủy sản, cung cấp nước tưới tiêu, bồi đắp phù sa
B. Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, giao thông , thủy điện
C.Bồi đắp phù sa, khai thác nuôi trồng thủy sản, du lịch
D. Giao thông, thủy điện, bồi đắp phù sa
Câu 1 : giá trị kinh tế của sông ngòi đối vs sự phát triển nông nghiệp?
A. Khai thác và đánh bắt thủy sản, cung cấp nước tưới tiêu, bồi đắp phù sa
B. Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, giao thông , thủy điện
C.Bồi đắp phù sa, khai thác nuôi trồng thủy sản, du lịch
D. Giao thông, thủy điện, bồi đắp phù sa
#Miknghĩvậy
#)Trả lời :
A. Khai thác và đánh bắt thủy sản, cung cấp nước tưới tiêu, bồi đắp phù sa
#~Will~be~Pens~#
Đề xuất biện pháp phù hợp để hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi tại gia đình và địa phương em.
Đề xuất biện pháp phù hợp để hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi tại gia đình và địa phương em:
+ Quy hoạch khu chăn nuôi và xây dựng hệ thống chuồng trại tốt: hạn chế lây lan dịch bệnh và ảnh hưởng xấu đến môi trường, sức khỏe cộng đồng; giảm phát thải và sử dụng tối đa chất thải ngay trong trang trại.
+ Áp dụng công nghệ tiên tiến trong chăn nuôi: đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường chăn nuôi theo quy định.
+ Công tác vệ sinh, khử trùng chuồng trại: giảm thiểu ô nhiễm cho chăn nuôi, hạn chế tối đa sự phát triển của mầm bệnh, tạo tiểu khí hậu tốt cho sức khỏe vật nuôi, giảm thiểu ảnh hưởng của chất thải ra môi trường.
Hãy đọc thông tin trong Bảng 6.1 và 6.2, nêu một số chỉ tiêu năng suất và chất lượng sản phẩm của vật nuôi.
Tham khảo:
Một số chỉ tiêu năng suất trong bảng 6.1: Số con sơ sinh/ổ, số con cai sữa/ổ, khối lượng sơ sinh/con
Một số chỉ tiêu năng suất trong bảng 6.2: Sản lượng sữa, tỉ lệ mỡ sữa
Cho bảng số liệu:
Giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp, chăn nuôi và thủy sản ở nước ta giai đoạn 2000 – 2010
(Đơn vị: tỉ đồng)
Để vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp, chăn nuôi và thủy sản ở nước ta giai đoạn 2000 – 2010 ta nên chọn dạng biểu đồ nào?
A. Biểu đồ hình tròn
B. Biểu đồ miền
C. Biểu đồ đường
D. Biểu đồ cột
Đề bài
Trong nuôi trồng thủy sản, độ pH của môi trường nước sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của thủy sản. Độ pH thích hợp cho nước trong đầm nuôi tôm sú là từ 7,2 đến 8,8 và tốt nhất là trong khoảng từ 7,8 đến 8,5. Phân tích nồng độ \([{H^ + }]\) trong một đầm nuôi tôm sú, ta thu được \([{H^ + }] = {8.10^{ - 8}}\). Hỏi độ pH của đầm đó có thích hợp cho tôm sú phát triển không?
\(pH = - \log \left[ {{H^ + }} \right] = - \log {8.10^{ - 8}} \approx 7,1\)
=> Độ pH không phù hợp cho tôm sú phát triển.