Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 12 2017 lúc 9:12

Chọn đáp án D.

Nhiệt lượng tỏa ra: 

Nhiệt lượng thu vào: 

Lưu lượng nước chảy: 

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 8 2017 lúc 14:02

Nhiệt lượng toả ra:  Q t o a = I 2 R t

Nhiệt lượng thu vào:  Q t h u = m c ( t 2 − t 1 ) = D V c Δ t

Lưu lượng nước chảy:  L = V t = 800 60 = 40 3 c m 3 s

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:  Q t o a = Q t h u

⇔ I 2 R t = D V c Δ t ⇒ R = D V c Δ t I 2 t = D c Δ t I 2 . V t = D c Δ t I 2 . L

⇒ R = 1.4 , 2.1 , 8 1 , 5 2 . 40 3 = 44 , 8 Ω  

Chọn D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 7 2017 lúc 5:50

Nhiệt lượng tỏa ra là 60 calo nghĩa là Q = 60.

Ta có : 60 = 2,4 I 2  ⇒  I 2 = 60/(2,4) = 25

Vậy I = 5 (A).

Phạm Thanh Trà
Xem chi tiết
Đỗ Phương Uyên
22 tháng 3 2016 lúc 11:18

ko bit leuleu

Đỗ Phương Uyên
13 tháng 4 2016 lúc 20:14

câu này chẳng hiểu j!!!!!!!!!!!!!!

Lê Minh Vũ
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
9 tháng 3 2016 lúc 9:06

- Khối lượng nước bị bay hơi mà không ngưng tụ lại trên nước đá là: \(\Delta m = m_0+m-m_1\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm lượng nước trên bay hơi là: \(Q_1=\Delta m. L=(m_0+m-m_1).L\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm tan đá là: \(Q_2=m.\lambda\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp để m gam nước tăng nhiệt đến nhiệt độ sôi là: \(Q_3=m.c.t_s\)

Vậy nhiệt lượng mà bếp cung cấp cho bình nước là: \(Q=Q_1+Q_2+Q_3=(m_0+m-m_1).L+m.\lambda+m.c.t_s\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 2 2017 lúc 14:43

Khối lượng M của phần nước đá tan thành nước sau khi thả thỏi sắt nóng có nhiệt độ t ° C vào cốc nước đá ở 0 ° C được xác định bởi điều kiện cân bằng nhiệt:

M λ = cmt ⇒ M = cmt/ λ

trong đó  λ  là nhiệt nóng chảy riêng của nước đá, c là nhiệt dung riêng của thỏi sắt có khối lượng m.

Thay số, ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2019 lúc 12:42

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0  ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ  t 1  = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :

Q = λ m 0  +  c 2 m 0 (t -  t 0 ) =  m 0 ( λ +  c 2 t)

Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở  t 1  = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :

Q'= ( c 1 m 1  + c 2 m 2 )( t 1  - t)

Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :

Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  - t) =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số : t ≈ 3,7 ° C.

Bạn  Và Tôi
Xem chi tiết
Minh Phương
5 tháng 1 lúc 15:23

\(TT\)

\(R=50\Omega\)

\(I=2A\)

\(a.Q=?J\)

  \(t=10'=600s\)

\(b.m=500g=0,5kg\)

\(t^0_1=20^0C\)

\(t^0_2=100^0C\)

 

\(\Rightarrow\Delta t^0=80^0C\)

c = 4200J/kg.K

\(t=?s\)

Giải

a. Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 10 phút là:

\(Q=I^2.R.t=2^2.50.600=120000J\)

b. Nhiệt lượng cung cấp cho bếp điện là:

\(Q=m.c.\Delta t^0=0,5.4200.80=168000J\)

Thời gian đun sôi nước là:

\(Q=I^2.R.t\Rightarrow t=\dfrac{Q}{I^2.R}=\dfrac{168000}{2^2.50}=840s\)

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết

a) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s là Q = I2Rt = 2,52.80.1 = 500 J.

(Cũng có thể nói công suất tỏa nhiệt của bếp là P = 500W).

b) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là Qtp = Q.20.60 = 600000 J.

Nhiệt lượng cần để đun sôi lượng nước đã cho là

Qi = cm(t2 – t1) = 4200.1,5.(100-25) = 472500 J

Hiệu suất của bếp là: H = = 78,75 %.

c) Lượng điện năng mà bếp tiêu thụ trong 30 ngày (theo đơn vị kW.h) là:

A = Pt = 500.30.3 = 45000 W.h = 45 kW.h

Tiền điện phải trả là: T = 45.700 = 315000 đồng



Khanh
Xem chi tiết
missing you =
23 tháng 8 2021 lúc 10:38

\(=>Qthu=mc\Delta t=4200.m\left(100-23\right)=323400m\left(J\right)\)

\(=>Qtoa=I^2Rt=3^2.100.900=810000J\)

\(=>Qthu=Qtoa=>m=2,5kg\)