Cho thì giá trị của là
Cho phân thức
a) Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức được xác định ?
b) Chứng tỏ phân thức rút gọn của phân thức đã cho là
c) Để tính giá trị của phân thức đã cho tại x = 2 và x = -1, bạn Thắng đã làm như sau:
- Với x = 2, phân thức đã cho có giá trị là
- Với x = -1, phân thức đã cho có giá trị là
Em có đồng ý không ? Nếu không, em hãy chỉ ra chỗ mà em cho là sai.
Theo em, với những giá trị nào của biến thì có thể tính được giá trị của phân thức đã cho bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn ?
a) Phân thức xác định
⇔ x2 – 1 ≠ 0
⇔ (x – 1)(x + 1) ≠ 0
⇔ x – 1 ≠ 0 và x + 1 ≠ 0
⇔ x ≠ ±1
Vậy phân thức xác định với mọi x ≠ ±1
b) Với x ≠ ±1, ta có:
c) + Với x = 2, bạn Thắng tính giá trị biểu thức đúng.
+ Với x = -1, phân thức không xác định nên không thể tính giá trị biểu thức nên bạn Thắng tính sai.
+ Để tính giá trị của phân thức bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn, ta phải đảm bảo giá trị của biến thỏa mãn điều kiện xác định.
Cho số hữu tỉ x= \(\dfrac{a-3}{2}\)
a, Với giá trị nào của a thì x là số dương?
b, Với giá trị nào của a thì x là số âm?
C, Với giá trị nào của a thì x không là số dương và cũng không là số âm?
Cho trị của x=5
thì giá trị của x là:
Cho \(A=\dfrac{2n+3}{n}\left(n\in Z\right)\)
a, Với giá trị nào của n thì A là phân số.
b, Với giá trị nào của n thì A là số nguyên
a, n khác 0
b, \(A=\dfrac{2n+3}{n}=2+\dfrac{3}{n}\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
n | 1 | -1 | 3 | -3 |
a, để \(A=\dfrac{2n+3}{n}\) là p/s \(\Rightarrow n\ne0\)
b,\(\dfrac{2n+3}{n}=\dfrac{2n}{n}+\dfrac{3}{n}=2+\dfrac{3}{n}\)
để \(2+\dfrac{3}{n}\) là số nguyên \(\Leftrightarrow\dfrac{3}{n}\) là số nguyên
\(\Rightarrow n\in\text{Ư}\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
vậy.......
Đề bài hỏi, yêu cầu điều gì đó em?
Cho biểu thức Q=n-2/n+3
a.Với những giá trị nào của a thì Q có giá trị là số nguyên
b.Với những giá trị nào của a thì Q là một phân số tối giản
xem lại đề nka bạn
sự thật là đề k có chữ nào ghi " a " mà câu hỏi lại có "a "
cho A= 12n/3n+3. tìm giá trị của n để:a.A là một phân số. b.A là một số nguyên c. với giá trị nào của stn n thì a có giá trị nhỏ nhất và giá trị nhỏ nhất đó bằng bao hiêu
a: Để A là phân số thì 3n+3<>0
hay n<>-1
b: Để A là số nguyên thì \(4n⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
Cho phương trình : ( 2m — 3 ) x + ( x − 3 ) 4m + 2mx = 0
a ) Với giá trị nào của m thì phương trình trên là phương trình bậc nhất ? Tìm nghiệm của nó . b ) Với giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm ? c ) Với giá trị nào của m thì phương trình vô số nghiệm ?
Giúp mình với, mình cần gấp
a) Để phương trình trên là phương trình bậc nhất thì: m≠\(\dfrac{3}{8}\)
c) Để phương trình vô nghiệm thì: m=0
d) Để phương trình vô số nghiệm thì m=\(\dfrac{3}{8}\)
a/ \(\left(2m-3\right)x+\left(x-3\right)4m+2mx=0\)
\(\Leftrightarrow\left(8m-3\right)x-12m=0\)
Để phương trình là hàm số bậc 1 :
\(8m-3\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{3}{8}\)
b/ Phương trình vô nghiệm :
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8m-3=0\\12m\ne0\end{matrix}\right.\)
c/ Phương trình vô số nghiệm khi :
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8m-3=0\\12m=0\end{matrix}\right.\)
(2m-3)x+(x-3)4m+2mx=0
=>(2m-3)x+4mx-12m+2mx=0
=>x(2m-3+4m+2m)-12m=0
=>-3x-12m=0
a: Để phương trình là phương trình bậc nhất thì 2m-3-4m+2m<>0
hay \(m\in R\)
b: Để phương trình vô nghiệm thì \(m\in\varnothing\)
cho hàm số: y = (m-2)x + m+1 (1)
a) với giá trị nào của m thì hs (1) là hàm số bậc nhất
b) với giá trị nào của m thì hs (1) đồng biến
c) vẽ đồ thị hàm số m =1
d) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) đi qua A(2;1)
e) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) song song với y = 3x+2
f) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) tạo với trục Ox một góc tù?
g) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 5x+6 tại trục tung
h) với m =3 tính góc tạo thành bởi đồ thị hàm số với trục hoành và tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng
a: Để (1) là hàm số bậc nhất thì \(m-2\ne0\)
=>\(m\ne2\)
b: Để (1) đồng biến thì m-2>0
=>m>2
c: Khi m=1 thì \(y=\left(1-2\right)x+1+1=-x+2\)
d: Thay x=2 và y=1 vào (1), ta được:
\(2\left(m-2\right)+m+1=1\)
=>2m-4+m=0
=>3m-4=0
=>3m=4
=>\(m=\dfrac{4}{3}\)
e: Để (1)//y=3x+2 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-2=3\\m+1< >2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m< >1\end{matrix}\right.\)
=>m=3
f: Để (1) tạo với trục Ox một góc tù thì m-2<0
=>m<2
g: Thay x=0 vào y=5x+6, ta được:
\(y=5\cdot0+6=6\)
Thay x=0 và y=6 vào (1), ta được:
\(0\left(m-2\right)+m+1=6\)
=>m+1=6
=>m=5
cho hàm số: y = (m-2)x + m+1 (1)
a) với giá trị nào của m thì hs (1) là hàm số bậc nhất
b) với giá trị nào của m thì hs (1) đồng biến
c) vẽ đồ thị hàm số m =1
d) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) đi qua A(2;1)
e) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) song song với y = 3x+2
f) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) tạo với trục Ox một góc tù?
g) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 5x+6 tại trục tung
h) với m =3 tính góc tạo thành bởi đồ thị hàm số với trục hoành và tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng
h: Khi m=3 thì \(y=\left(3-2\right)x+3+1=x+4\)
Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đồ thị hàm số y=x+4 với trục Ox
\(tan\alpha=a=1\)
=>\(\alpha=45^0\)
y=x+4
=>x-y+4=0
Khoảng cách từ O(0;0) đến đường thẳng x-y+4=0 là:
\(\dfrac{\left|0\cdot1+0\cdot\left(-1\right)+4\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{4}{\sqrt{2}}=2\sqrt{2}\)
Cho n là một số nguyên.
a) Với giá trị nào của n thì 4/2n là phân số?
b) Tìm các giá trị của n để 4/2n có giá trị là số nguyên?
2n\(\ne\) 0
2n=0
n=0/2=0
=>n\(\ne\) 2 thì 4/2n là phân số
để 4/2n là số nguyên thi 4\(⋮\) 2n
=>2n\(\in\) Ư (4)
2n=1
n=1/2 loại
2n=2
n=2/2=1 chọn
2n=4
n=4/2=2 chọn