Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Chi Khánh

Những câu hỏi liên quan
Dieu Linh Dang
Xem chi tiết
hoàng minh tấn
2 tháng 5 2022 lúc 18:39

CẠNH HUYỀN GÓC NHỌN

Tryechun🥶
2 tháng 5 2022 lúc 18:41

2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền-góc nhọn

Điệp Hoàng
2 tháng 5 2022 lúc 18:41

cạnh huyền - góc nhọn 

Oanh Lê
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 8 2021 lúc 17:59

Gọi CTHH của oxit là $R_xO_y$

$\%R = \dfrac{xR}{40}.100\% = 60\%$

$\Rightarrow R = 24x(2)$

Với x = 1 thì R = 24(Mg)$
Vậy oxit là $MgO$

Văn Tấn Công Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
KI RI TO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 21:48

a) Xét ΔMHC và ΔMKB có 

MH=MK(gt)

\(\widehat{CMH}=\widehat{BMK}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔMHC=ΔMKB(c-g-c)

b) Ta có: HM⊥AC(gt)

AB⊥AC(gt)

Do đó: HM//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Trâm Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 13:03

Xét ΔMAB vuông tại A và ΔMKB vuông tại K có 

MB chung

BA=BK(gt)

Do đó: ΔMAB=ΔMKB(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: MA=MK(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔMAH vuông tại A và ΔMKC vuông tại K có 

MA=MK(cmt)

\(\widehat{AMH}=\widehat{KMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMAH=ΔMKC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: MH=MC(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔMHC có MH=MC(cmt)

nên ΔMHC cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

Tuấn Hà Ngụy Đình
Xem chi tiết
Quên đi quá khứ
Xem chi tiết
hiền nguyễn
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
23 tháng 4 2023 lúc 20:26

GỢI Ý:

*Bản chất câu hỏi của bài toán là chứng minh N,E,C thẳng hàng.

*Chứng minh AMBN là hình vuông \(\Rightarrow\widehat{OMB}=\widehat{OBM}=45^0\).

*Chứng minh tứ giác OBHM nội tiếp.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{OMB}=\widehat{OHB}\\\widehat{OBM}=\widehat{OHM}\end{matrix}\right.\) 

Suy ra ME là phân giác của tam giác BHM.

\(\Rightarrow\dfrac{ME}{BE}=\dfrac{MH}{BH}\)

△MHB∼△CMB nên \(\dfrac{MH}{BH}=\dfrac{CM}{BM}\)

\(\Rightarrow\dfrac{ME}{BE}=\dfrac{CM}{BM}=\dfrac{CM}{BN}\)

\(\Rightarrow\)△CME∼△NBE (c-g-c).

\(\Rightarrow\widehat{CEM}=\widehat{NEB}\) nên C,E,N thẳng hàng.

*NC cắt (O) tại D. \(\Rightarrow\widehat{MDN}=90^0=\widehat{MDC}\)

\(\Rightarrow\)Tứ giác MDHC nội tiếp

\(\Rightarrow\)D thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác MHC nên D trùng K.

\(\Rightarrowđpcm\)

 

Phát Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 12 2021 lúc 13:59

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\BH=HC\\AH\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\left(c.c.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\\ \text{Mà }\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\\ \Rightarrow AH\perp BC\\ b,\left\{{}\begin{matrix}HM=HA\\\widehat{AHB}=\widehat{MHC}\left(đđ\right)\\BH=HC\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AHB=\Delta MHC\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{HBA}=\widehat{HCM}\\ \text{Mà 2 góc này ở vị trí slt nên }AB\text{//}MC\)