Đọc từ câu 3 đến câu 9: Nghĩa sĩ Cần Giuộc xuất thân từ đâu? Điều gì thôi thúc họ ra trận?
Từ câu 16 đến câu 25, tác giả đã nhìn nhận ra sao về hành động xả thân vì nghĩa của người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc?
Kết thúc bài tế chính là lời ca ngợi những linh hồn đã khuất của Nguyễn Đình Chiểu. Tuy đã ra đi nhưng những công lao của họ luôn lưu mãi với thời gian. “Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc” cho dù sống hay chết thì tinh thần vì tổ quốc mà chiến đấu vẫn còn đó, linh hồn của họ vẫn luôn dõi theo đất nước.
Các từ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: "Hỡi ôi, Khá thương thay, Ôi thôi thôi, Hỡi ôi thương thay" có ý nghĩa gì?
A. Là những từ thể hiện tình cảm tiếc thương của người đứng tế đối với người đã mất
B. Là những từ mở đầu cho những bước ngoặt trong cuộc đời của người đã mất
C. Là những từ bắt buộc phải có trong hình thức của bài văn tế, không có giá trị nội dung.
D. Là những tiếng hô to để tạo sự chú ý của người nghe về những điểm nhấn trong cuộc đời người đã mất
Những từ trên thể hiện tình cảm thương tiếc của người đứng tế đối với người đã mất
Đáp án cần chọn là: A
Câu văn nào thể hiện tinh thần chiến đấu bền bỉ của nghĩa sĩ Cần Giuộc ngay cả khi họ đã hi sinh?
A. "Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp cơ binh, muôn kiếp nguyện được trả thù kia; sống thờ vua, thác cũng thờ vua, lời dụ dạy đã rành rành, một chữ ấm đủ đền công đó".
B."Chùa Tông Thạnh năm canh ưng đóng lạnh, tấm lòng son gửi lại bóng trăng rằm; đồn Lang Sa một khắc đặng trả hờn, tủi phận bạc trôi theo dòng nước đổ".
C. "Thà thác mà đặng câu địch khái, về theo tổ phụ cũng vinh; hơn còn mà chịu chữ đầu Tây, ở với man di rất khổ".
D. "Một chắc sa trường rằng chữ hạnh, nào hay da ngựa bọc thây; trăm năm âm phủ ấy chữ quy, nào đợi gươm hùm treo mộ".
Câu văn thể hiện tinh thần chiến đấu bền bỉ của người nghĩa sĩ Cần giuộc ngay cả khi họ đã hi sinh: “Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp cơ binh, muôn kiếp nguyện được trả thù kia; sống thờ vua, thác cũng thờ vua, lời dụ dạy đã rành rành, một chữ ấm đủ đền công đó”. Bài học lớn nhất của người nghĩa sĩ để lại cho đất nước và nhân dân là bài học về sống và chết. Sống hiên ngang. Chết bất khuất. Tâm thế ấy đã tô đậm chất bi tráng cho “tượng đài nghệ thuật” về người nông dân đánh giặc.
=> Đáp án cần chọn là: A
Đặt câu với các từ sau:
To bow out of st: nghỉ hưu/từ giã khỏi việc làm gì
To nudge one's way into st: thôi thúc bản thân làm gì/dấn thân vào việc gì
On top of all that/this.........: ngoài ra/bên cạnh những điều đó
To catch oneself: bất chợt dừng lại, chợt kìm nén bản thân lai
To resent st: bực tức, phẫn nộ trước điều gì
To urge sb to V: thôi thúc ai làm gì
To have the urge to V: có 1 sự thôi thúc phải làm gì
câu 1 từ các truyện cười đã học em rút ra bài học gì cho bản thân
câu 2 qua các truyện đã học và đọc thêm Em có nhận xét gì về cách mở đầu và kết thúc của truyện
câu 3 mâu thuẫn trong chuyện cười được đặt ra và giải quyết thế nào
từ "cần" trong câu "Tựa gối buông cần lâu chẳng được" có nghĩa là gì? Căn cứ vào đâu em biết điều đó?
Câu 7: Ba tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi cuộc khởi nghĩa của Trương Định là: A. văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, thơ điếu Trương Văn Định, văn tế Trương Công Định. B. văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, thơ điếu Trương Văn Định, văn tế vong hồn thập loại chúng sinh. C. văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, thơ điếu Trương Văn Định, văn tế chiến sĩ tử vong. D. văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, văn tế chiến sĩ tử vong, văn tế Trương Công Định.
Câu 7: Ba tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi cuộc khởi nghĩa của Trương Định là:
A. văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, thơ điếu Trương Văn Định, văn tế Trương Công Định.
B. văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, thơ điếu Trương Văn Định, văn tế vong hồn thập loại chúng sinh.
C. văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, thơ điếu Trương Văn Định, văn tế chiến sĩ tử vong.
D. văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, văn tế chiến sĩ tử vong, văn tế Trương Công Định.
Mã đề 02 – 8A.
Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ nằm đấy , chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.
-Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội,cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp đã”
Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Đoạn văn là suy nghĩ của nhân vật nào? Về vấn đề gì?
Chép lại câu văn có sử dụng thán từ, gạch chân
dưới thán từ.
Cho câu chủ đề: “ Tình cảm xóm làng là tình cảm gần gũi và cao đẹp.” Hãy viết đoạn văn theo phương pháp diễn dịch với câu chủ đề trên? ( Khoảng 7-9 câu)
Trong đoạn văn đó sử dụng ít nhất một câu ghép, gạch chân dưới câu ghép đó ?
Câu 2: Thuyết minh về chiếc mũ bảo hiểm
Bài 3: Đọc lại văn bản “Cô Tô” (từ “Khi mặt trời đã lên một vài con sào…” đến “vo gạo bằng nƣớc biển thôi”) trong SGK (tr.112) và trả lời các câu hỏi:
Câu 3. Đoạn trích cho biết điều gì về không khí chuẩn bị ra khơi của ngƣời dân đảo.
này , bác ấy có trốn đi đâu thì trốn .Chứ cứ nằm đấy , chốc nx họ vào thúc sưu , ko có ,họ lại đánh trói thì khổ . Người ôm rề rề nhưng thế , nếu lại phải 1 trận đòn , nuôi mấy tháng sao cho hoàn hồn
-a, quan hệ ý nghĩa của hai từ in đậm trên là j
-b,nên ..(hình nhưng tính từ ,trợ từ ,thái từ , câu ghép...)ns chung mấy cái ở lóp 8
nếu thêm từ bác bảo
này ,bác bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn .Chứ cứ nằm đấy , chốc nx họ vào thúc sưu , ko có ,họ lại đánh trói thì khổ . Người ôm rề rề nhưng thế , nếu lại phải 1 trận đòn , nuôi mấy tháng sao cho hoàn hồn
thì sẽ là sao
và viết một đoạn văn ngắn về <bác ấy> trong đoạn trich trên
help mk vs mai kt 15 p cần câu trả lời ngay h