Đọc một số câu thơ hay cho các bạn nghe.
Câu 1(7đ): Em hãy đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Ai cũng có thể dạy cậu bé đá bóng và vẽ tranh. Ai cũng có thể đọc cho cậu bé nghe một cuốn sách hay kể chuyện trước khi ngủ. Ai cũng có thể trả lời những câu hỏi ngây thơ, tò mò và không ngừng nghỉ của cậu. Nhưng đó sẽ là những giây phút thần tiên nếu nó được một người cha thực hiện. Khi đó cậu có thể nằm cuộn trong lòng, gác chân lên bụng cha và cười khúc khích”.
(Nếu biết trăm năm là hữu hạn - Phạm Lữ Ân)
a) Nêu nội dung của đoạn trích trên. (1đ)
b) Tìm 1 từ đồng nghĩa với từ “tò mò” và đặt câu với từ vừa tìm. (1,5đ)
c) Câu văn “Nhưng đó sẽ là những giây phút thần tiên nếu nó được một người cha thực hiện.” cho em biết điều gì? (1đ)
d) Em thích nhất chi tiết nào? Vì sao? (1,5đ)
e) Em suy nghĩ gì về vai trò người cha trong cuộc đời mỗi con người? (Trình bày khoảng 5 câu) (2 đ)
1. Nghe thầy cô nhận xét chung.
2. Đọc lại đoạn văn của em và nhận xét của thầy cô, xác định lỗi cần sửa.
3. Đọc hoặc nghe bài làm của bạn, nêu những điều em muốn học tập.
4. Sửa lỗi trong bài (nếu có) hoặc viết lại một số câu văn cho hay hơn.1. Em lắng nghe thầy cô nhận xét chung và ghi lại những nhận xét cần chỉnh sửa.
2. Em đọc lại đoạn văn và nhận xét của thầy cô để xác định lỗi cần chỉnh sửa dựa vào gợi ý. 3. Em đọc hoặc nghe bài làm của bạn, nêu những điều em muốn học tập.1. Nghe thấy cô giáo nhận xét chung.
2. Đọc lại bài làm của em và nhận xét của thầy cô rồi sửa chữa lỗi.
3. Đọc bài làm của bạn và nêu những điều em muốn học tập.
4. Viết lại một số câu văn cho hay hơn.
Tham khảo
HS đọc lại bài và sửa lỗi về:
- Cách viết mở đầu, triển khai, kết thúc.
- Cách trình bày lí do và dẫn chứng.
- Cách dùng từ, đặt câu.
- Chính tả.
Phân tích biện pháp tu từ trong các câu thơ sau:
a.
Em nghe thầy đọc bao ngày.
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây trong nhà.
(Trần Đăng Khoa- Nghe thầy đọc thơ)
b.
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa”
c.
“Và chúng tôi một thứ quả trên đời
Bẩy mươi tuổi mẹ mong chờ được hát
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn là một thứ quả non xanh”
(Trích Mẹ và quả, Nguyễn Khoa Điềm)
d.
“Sau làn mưa bụi tháng Ba
Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu.
Nèn trời rừng rực ráng treo.
Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vân bay…”
(Tháng Ba, Trần Đăng Khoa)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
NGHE THẦY ĐỌC THƠ
Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà
Mái chèo nghiêng mặt sông xa
Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời
Thêm yêu tiếng hát nụ cười
Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra
Đêm nay thầy ở đâu rồi
Nhớ thầy, em lại lặng ngồi em nghe...
(Trần Đăng Khoa)
Câu 1 (2 điểm). Bài thơ viết theo thể thơ nào? Chỉ ra đặc điểm cụ thể của thể thơ ấy trong bài thơ.
Câu 2 (1 điểm). Phân tích tác dụng của việc sử dụng biện pháp điệp ngữ trong bài thơ.
Câu 3 (1 điểm). Em hiểu như thế nào về hai câu thơ:
“Thêm yêu tiếng hát nụ cười
Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra”
Câu 4 (1 điểm). Hiểu được nội dung bài thơ; theo em, cần phải thể hiện tình cảm đối với thầy cô giáo của mình như thế nào
Ông G cho ông X mượn tập thơ “Hướng về biển Đông” của tác giả M. Ông X thấy bài thơ hay nên đã chỉnh sửa một số câu thơ để gửi đăng báo và phát trên các phương tiện truyền thông. Em H đọc được bài thơ này thấy hay nên đã học thuộc và mang đọc trước lớp. Trong tình huống trên, những ai sau đây vi phạm chính sách văn hóa?
A. Ông X, em H
B. Ông X
C. Ông X, ông G
D. Ông G, em H
Ông G cho ông X mượn tập thơ “Hướng về biển Đông” của tác giả M. Ông X thấy bài thơ hay nên đã chỉnh sửa một số câu thơ để gửi đăng báo và phát trên các phương tiện truyền thông. Em H đọc được bài thơ này thấy hay nên đã học thuộc và mang đọc trước lớp. Trong tình huống trên, những ai sau đây vi phạm chính sách văn hóa?
A. Ông X, em H
B. Ông X
C. Ông X, ông G
D. Ông G, em H
Ông G cho ông X mượn tập thơ “Hướng về biển Đông” của tác giả M. Ông X thấy bài thơ hay nên đã chỉnh sửa một số câu thơ để gửi đăng báo và phát trên các phương tiện truyền thông. Em H đọc được bài thơ này thấy hay nên đã học thuộc và mang đọc trước lớp. Trong tình huống trên, những ai sau đây vi phạm chính sách văn hóa?
A. Ông X, em H.
B. Ông X.
C. Ông X, ông G
D. Ông G, e H.
B ông X vì câu bạn hỏi có nói là
ông X thấy bài thơ hay nên đã chỉnh sửa một số câu thơ để gửi đăng báo và phát trên các phương tiện truyện thông
đó
Ông G cho ông X mượn tập thơ “Hướng về biển Đông” của tác giả M. Ông X thấy bài thơ hay nên đã chỉnh sửa một số câu thơ để gửi đăng báo và phát trên các phương tiện truyền thông. Em H đọc được bài thơ này thấy hay nên đã học thuộc và mang đọc trước lớp. Trong tình huống trên, những ai sau đây vi phạm chính sách văn hóa?
A. Ông X, em H.
B. Ông X.
C. Ông X, ông G
D. Ông G, em H.