Học thuộc 3 khổ thơ đầu.
Câu 1: Bài thơ “Sông núi nước Nam” phản ánh nội dung gì và bồi đắp tình cảm nào trong em?
Câu 2: Học thuộc lòng khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ “Tiếng gà trưa”? Nêu cảm nghĩ của em về giá trị nội dung, nghệ thuật (đặc biệt là điệp ngữ).
Câu 3: Học thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. Qua bài thơ ‘Bánh trôi nước” gợi em hiểu gì về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa?
Câu 4: Học thuộc lòng bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. Nêu cảm nhận của em về giá trị nội dung, nghệ thuậtcủa bài.
Câu 5: Dựa vào văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” của Thạch Lam, hãy cho biết vì sao Cốm được xem là một thứ sản vật mang đậm nét văn hóa?
Mn giúp em/mih vs ạ
Mai là em phải nộp rồi
mn giúp em/mih vs ạ
cảm ơn mn nhiều ( ^ . ^ )
Học thuộc lòng khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ tiếng gà trưa Nêu cảm ngĩ của em về giá trị nội dung nghệ thuật đặt biệt là điệp ngữ
Học thuộc lòng khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ “Tiếng gà trưa”? Nêu cảm nghĩ của em về giá trị nội dung, nghệ thuật (đặc biệt là điệp ngữ).
Mn giúp em vs ạ
Mn giúp em vs ạ. Em cảm ơn mn nhiều !
chép thuộc lòng 3 khổ thơ đầu bài " Đêm nay Bác không ngủ " Chỉ ra các biện pháp tu từ trong 3 khổ thơ trên
Tham khảo nha em:
3 khổ thơ:
Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác.
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
BPTT:
Phép ẩn dụ:
Người cha mái tóc bạc
-> Ẩn dụ phẩm chất
-> Tác giả sử dụng ẩn dụ nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ, đồng thời nhấn mạnh sự yêu thương và sự chăm sóc ân cần, tỉ mỉ của Bác Hồ với chiến sĩ, như người cha luôn quan tâm những đứa con mình
Học thuộc 2 khổ thơ đầu của bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ".
Nêu giá trị , nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa của hai khổ thơ đó
-Nội dung: +Tiếng gà trưa – biểu tượng của làng quê đã̃ gắn bó thân thiết, khơi gợi biết bao cảm xúc chân thành tươi vui trong tâm trí nhà thơ
+Tình làng quê thắm thiết, sâu nặng.
-Nghệ thuật:Điệp từ,phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Ở khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của “tiếng gà trưa” em hãy chỉ ra từ ngữ điệp ngữ? Nó thuộc dạng điệp ngữ gì?
Khổ đầu: Điệp ngữ: Nghe
Dạng điệp ngữ: Nối tiếp
Khổ cuối: Điệp ngữ: Vì
Dạng điệp ngữ: Nối tiếp
Hãy nêu cảm nghĩ của em về nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ.
* Học thuộc lòng các khổ 3 và 4
Ngựa con trong bài thơ là một bạn nhỏ rất yêu mẹ và ngựa con là người rất hiếu thảo.
Cho khổ thơ:
"Nhưng mỗi năm mỗi vẵng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiêm sầu"
Câu 1: Căn cứ kiến thức đã học ở tiểu học, theo em, hai câu thơ đầu trong khổ thơ có phải câu nghi vẫn không. Vì sao?
Câu 2: Bằng khoảng 6 câu văn, nêu cảm nhận của em về cái hay trong hai câu thơ cuối.
(Giúp mình với mọi người><)
Chép thuộc hại khổ thơ đầu bài thơ “ Tiếng gà trưa ”của nhà thơ Xuân Quỳnh ? Nêu nội dung nghệ thuật của đoạn thơ đó
Mn ơi giúp e vs
E đang cầm gấp ạ
Ca dao: lời thơ của dân ca và những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca
Nội dung: Tiếng gà trưa đã gọi về những kĩ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước.
Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ
Chép thuộc lòng 2 khổ thơ đầu trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) và cho biết nội dung của 2 khổ thơ ấy?
P/s:mấy bác giúp em với ạ
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng,
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!
-Vũ trụ bước vào trạng thái nghỉ ngơi thì con người bắt đầu ra khơi đánh cá với khí thế phơi phới và niềm vui đang chinh phục biển khơi.
- Nhà thơ cất tiếng gọi cá thật dịu dàng “đến dệt lưới ta đoàn cá ơi”: vừa là lời gọi vừa là niềm mong ước đánh được nhiều cá vừa xen cả sự lạc quan tươi vui và tự hào về biển