\(\)Cho A ={x\(\subset\)N |x:2;x:4;x<100} B={\(\in\)N |x:8;<100 }
a, Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A;tập hợp B
b, Hai tập hợp A,B có bằng nhau không?Vì sao?
giúp nha m.n
Cho hai tập hợp \(A=\left\{\frac{3n}{n+1}n\in N,n< 4\right\}\)
\(B=\left\{x\in R,2x^3-x^2-6x=0\right\}\)
Tìm tất cả các tập X sao cho \(A\cap B\subset X\subset A\cup B\)
cho biết x là một phần tử của tập hợp A. xét các mệnh đề sau:
(1). x\(\in\)A
(2). {x}\(\in\)A
(3). x\(\subset\)A
(4). {x}\(\subset\)A
mệnh đề đúng là:
Cho A ={ n\(\varepsilonℤ\)| 0 \(\le\)n < 4}, B = { x\(\varepsilonℝ\)| x > 0 }
Tìm tất cả các tập hợp X sao cho X \(\subset\)A, X\(\subset\)B
\(A=\left\{0,1,2,3\right\}\)
vì \(\hept{\begin{cases}X\subset A\\X\subset B\end{cases}}\)nên \(X=\left\{a\in R|a\ge0\right\}\)
cho tập hợp :
A={1;2;3},B={1;2;3;4;5;....;100}
có tất cả bao nhiêu tập hợp X thỏa mãn \(A\subset X\subset B\)
cho hai tập hợp:
A={x\(\in\)R|\(x^2\)+x-6=0 hoặc 3\(x^2\)-10x+8=0};
B={x\(\in\)R|\(x^2\)-2x-2=0 và 2\(x^2\)-7x+6=0}.
a) viết tập hợp A,B bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
b) tìm tất cả các tập hợp sao cho \(B\subset X\) và \(X\subset A\).
a: A={x\(\in R\)|x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0}
=>x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0
=>(x+3)(x-2)=0 hoặc (x-2)(3x-4)=0
=>\(x\in\left\{-3;2;\dfrac{4}{3}\right\}\)
=>A={-3;2;4/3}
B={x\(\in\)R|x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0}
=>x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0
=>\(x\in\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)
=>\(B=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)
A={-3;2;4/3}
b: \(B\subset X;X\subset A\)
=>\(B\subset A\)(vô lý)
Vậy: KHông có tập hợp X thỏa mãn đề bài
Cho \(E=\left\{x\in Z|\left|x\right|\le5\right\}\); \(A=\left\{x\in R|x^2+3x-4=0\right\}\);
\(B=\left\{x\in Z|(x-2)(x+1)(2x^2-x-3)=0\right\}\)
a) CM \(A\subset E\),\(B\subset E\)
b) Tìm \(E\backslash\left(A\cap B\right)\),\(E\backslash\left(A\cup B\right)\) rồi tìm quan hệ giữa hai tập hợp này.
\(E=\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)
\(A=\left\{1;-4\right\}\)
\(B=\left\{2;-1\right\}\)
a) Với mọi x thuộc A đều thuộc E \(\Rightarrow A\subset E\)
Với mọi x thuộc B đều thuộc E \(\Rightarrow B\subset E\)
b) \(A\cap B=\varnothing\)
\(\Rightarrow E\backslash\left(A\cap B\right)=\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)
\(A\cup B=\left\{-4;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow E\backslash\left(A\cup B\right)=\left\{-5;-3;-2;0;3;4;5\right\}\)
\(\Rightarrow E\backslash\left(A\cup B\right)\subset E\backslash\left(A\cap B\right)\)
Tìm tất cả tập hợp X sao cho: { 1; 2 } \(\subset X\subset\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
X có thể là: {1;2;3} hoặc {1;2;4} hoặc {1;2;5} hoặc {1;2;3;4} hoặc {1;2;3;5} hoặc {1;2;4;5}
Tìm tất cả các tập hợp X sao cho: { 1; 2 } \(\subset X\subset\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)
X = {1; 2}
X = {1; 2; 3}
X = {1; 2; 4}
X = {1; 2; 5}
X = {1; 2; 6}
X = {1; 2; 3; 4}
X = {1; 2; 3; 5}
X = {1; 2; 3; 6}
X = {1; 2; 4; 5}
X = {1; 2; 4; 6}
X = {1; 2; 5; 6}
X = {1; 2; 3; 4; 5}
X = {1; 2; 3; 4; 6}
X = {1; 2; 3; 5; 6}
X = {1; 2; 4; 5; 6}
X = {1; 2; 3; 4; 5; 6}
X={1;2}
X={1;2;3}
X={1;2;3;4}
X={1;2;3;4;5}
X={1;2;3;4;5;6}
X có thể là: {1;2;3} hoặc {1;2;4} hoặc {1;2;5} hoặc {1;2;6} hoặc {1;2;3;4} hoặc {1;2;3;5} hoặc {1;2;3;6}; hoặc {1;2;4;5} hoặc {1;2;4;6} hoặc {1;2;5;6} hoặc {1;2;3;4;5} hoặc {1;2;3;4;6} hoặc {1;2;3;5;6}
Cho \(X = \left\{ {\,a\,;b} \right\}\). Các cách viết sau đúng hay sai? Giải thích kết luận đưa ra.
a) \(a \subset X\)
b) \(\left\{ a \right\} \subset X\);
c) \(\emptyset \in X\);
a) Cách viết: \(a \subset X\) Sai vì \(\,a\) (là một phần tử của A) không phải là một tập hợp do đó ta phải dùng kí hiệu “\( \in \)” chứ không phải “\( \subset \)”.
Cách viết đúng: \(a \in X\)
b) Cách viết \(\left\{ a \right\} \subset X\) đúng, vì \(\left\{ a \right\}\)là một tập hợp, có duy nhất một phần tử là \(\,a\) và \(a \in X\)
=> Tập hợp \(\left\{ a \right\}\) là một tập con của \(X\).
c) Cách viết \(\emptyset \in X\) sai vì:
\(\emptyset \) là một tập hợp (tập hợp rỗng), không phải là một phần tử.
Cách viết đúng: \(\emptyset \subset X\)( Tập hợp rỗng là tập con của mọi tập hợp).