Chú ý các mốc thời gian và số liệu trong đoạn văn.
Chú ý các mốc thời gian diễn ra các sự việc trong văn bản.
- Các mốc thời gian diễn ra các sự kiện gần nhau khoảng từ tháng 4/1945 đến tháng 9/1945
- Từ đó ta cũng thấy được quá trình làm việc nhanh chóng, khẩn trương của Hồ Chí Minh chuẩn bị tuyên bố bản Tuyên ngôn Độc lập.
Chú ý các mốc thời gian và thông tin cụ thể được nhắc đến ở phần 2.
Các mốc thời gian | Thông tin cụ thể |
Năm 2005 | Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Australia cùng công ty Lê-ô Boc-net Xít-ni bắt đầy xây dựng ý tưởng dự án " Tiếng tắt lớn" |
Năm 2006 | Nhà quảng cáo Lê-ô Boc- net đặt tên chiến dịch" giờ trái đất" vào tối thứ 7 cuối cùng của tháng 3 hàng năm |
Ngày 31-3-2007 | Lễ khai mạc sự kiện giờ trái đất được tổ chức tại Xit-ni, Ô-xtraylia gồm 2,3 triệu người dân và 2100 doanh nghiệp tham gia |
Ngày 29-3-2008 | Mở rộng chiến dịch ở 371 thành phố, thị trấn, hơn 35 quốc gia, 50 triệu người |
Năm 2009 | Hơn 4000 thành phố, 88 quốc gia trên thế giới tham gia tắt đèn trong 1 giờ đồng hồ |
Chú ý nhan đề, số liệu và thời gian
- Nhan đề: Tổng kiểm soát phương tiện giao thông, xử phạt hơn 401 000 người điều khiển phương tiện vi phạm
- Thời gian: (15/5 – 14-6/2020)
Dựa vào đoạn văn sau, viết thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn Hà :
Sáng chủ nhật, mới 6 giờ rưỡi, Hà đã dậy. Em chạy ngay ra sân tập thể dục rồi đi đánh răng, rửa mặt. Lúc kim đồng hồ chỉ 7 giờ, mẹ mang cho Hà một bát mì nhỏ. Em ăn sáng mất 15 phút, rồi mặc quần áo. Đúng 7 giờ 30, mẹ đưa em đến trường dự lễ sơ kết học kì. Mẹ dặn bố : “Mười giờ mẹ con em về, cả nhà sẽ sang ông bà”.
Gợi ý: Em chú ý tới các mốc thời gian và hoạt động của bạn Hà trong đoạn văn.
Bài làm:
6 giờ 30: thức dậy, tập thể dục, đánh răng, rửa mặt.
7 giờ: ăn sáng.
7 giờ 15: mặc quần áo.
7 giờ 30: đến trường.
10 giờ: về nhà, sang nhà ông bà.
hệ thống các sự kiện lịch sử việt nam theo mốc lịch sử giai đoạn 1945-1954(gồm sự kiện,thời gian và ghi chú)
Bạn tham khảo nha! Nguồn là của Wikipedia1945
- Năm 1945: Nạn đói gây ra cái chết của 2 triệu người (trong dân số 23 triệu).
- 9 tháng 3: Nhật Bản nổ súng lật đổ Pháp trên toàn Đông Dương. Thời kỳ Pháp thuộc kết thúc. Bảo Đại tuyên bố hủy hiệp định của nhà Nguyễn với Pháp. Nhật Bản hỗ trợ Bảo Đại thành lập Đế quốc Việt Nam, nhưng chính phủ này bị Nhật Bản khống chế chặt chẽ.
- 11 tháng 3: Khởi nghĩa Ba Tơ tại Quảng Ngãi.
- 12 tháng 3: Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ra chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" phát động cao trào kháng Nhật.
- 11 tháng 3 - 23 tháng 8: Sự tồn tại ngắn ngủi của chính phủ Đế quốc Việt Nam do Nhật lập nên.
- 8 tháng 5: Kết thúc Thế chiến lần thứ 2. Theo thỏa thuận, quân Quốc dân Đảng Trung Quốc sẽ vào miền Bắc Việt Nam, quân Anh sẽ vào miền Nam Việt Nam (ranh giới là vĩ tuyến 17) để tước vũ khí quân Nhật.
- 16 tháng 8: Đại hội quốc dân tại Tân Trào thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng (Chính phủ Cách mạng lâm thời) do Hồ Chí Minh làm chủ tịch, phát lệnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
- 19 tháng 8: Việt Minh tổ chức Cách mạng tháng Tám thành công tại Hà Nội và lan ra cả nước.
- 22 tháng 8: Việt Minh tổ chức biểu tình và giành chính quyền tại Huế, gửi công điện yêu cầu vua Bảo Đại thoái vị.
- 30 tháng 8: Bảo Đại chấp nhận thoái vị.
- 25 tháng 8: Việt Minh tổ chức biểu tình và giành chính quyền tại Sài Gòn.
- 2 tháng 9: Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập tại Hà Nội. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
- 8 tháng 9: Phòng trào Bình dân học vụ được phát động. 1 năm sau đã có 2,5 triệu người Việt Nam được xóa nạn mù chữ.
- 23 tháng 9: Quân Pháp quay trở lại miền Nam, xung đột vũ trang với Việt Minh và các lực lượng bản xứ khác, chiếm quyền kiểm soát nhờ sự giúp đỡ của quân Anh. Ngày Nam Bộ kháng chiến.
1946
- tháng 1: Chính phủ liên hiệp lâm thời Việt Nam thành lập trên cơ sở cải tổ từ Chính phủ Cách mạng Lâm thời.
6 tháng 1: Bầu cử Quốc hội khóa 1 Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
2 tháng 3: Chính phủ liên hiệp kháng chiến được thành lập dựa trên kết quả của kỳ họp thứ I Quốc hội khóa I Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
26 tháng 3: Pháp thành lập Nam Kỳ quốc, tách miền Nam Việt Nam thành quốc gia riêng thuộc Liên hiệp Pháp.
6 tháng 3: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Pháp ký Hiệp định sơ bộ cho 15.000 quân Pháp ra Bắc thay thế cho quân của Tưởng Giới Thạch. Việt Nam loại trừ được nguy cơ của 20 vạn quân Trung Hoa chiếm đóng.
12 tháng 7: Vụ án Ôn Như Hầu, âm mưu của Việt Nam Quốc dân Đảng nhằm lật đổ chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bị phá vỡ.
14 tháng 9: Hồ Chí Minh và đại diện chính phủ Cộng hòa Pháp J. Sainteny ký Tạm ước (Modus Vivendi).
23 tháng 11: Pháp đánh phá và chiếm đóng Hải Phòng làm 6000 thường dân thiệt mạng. Hồ Chí Minh kêu gọi lần cuối sự ủng hộ của Mỹ.
19 tháng 12: Hồ Chủ tịch phát động Toàn quốc kháng chiến. Kháng chiến chống Pháp bắt đầu.
19 tháng 12 - 18 tháng 2 năm 1947: Trận đánh tại Hà Nội mở màn chiến tranh Đông Dương, Việt Minh cầm chân Pháp tại Hà Nội tạo thời gian để lực lượng lớn rút ra ngoài và chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài.
1947
tháng 10 - 22 tháng 12: Chiến dịch Léa - Pháp vây Chiến khu Việt Bắc của Việt Minh.
19 tháng 12: cuộc chiến đấu giữa Việt Minh và quân Pháp đã kết thúc bằng cuộc rút chạy của đại bộ phận quân Pháp khỏi Việt Bắc.
1948
- tháng 6: Hiệp định Vịnh Hạ Long, Pháp đồng ý thành lập Quốc gia Việt Nam gồm cả ba miền Bắc Trung Nam, nằm trong Liên hiệp Pháp.
1949
- tháng 3, Hiệp ước Elysée, Pháp công nhận chính phủ Quốc gia Việt Nam.
- 22 tháng 5: Quốc hội Pháp chính thức bỏ phiếu thông qua việc trao Nam Bộ cho chính phủ Quốc gia Việt Nam.
- Tháng 7: Pháp thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam
1950
- Tháng 1: Trung Quốc và Liên Xô công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Tháng 2: Mỹ và Anh công nhận chính phủ Quốc gia Việt Nam
- 8 tháng 5: Mỹ bắt đầu can thiệp quân sự vào Việt Nam khi tổng thống Harry Truman duyệt 15 triệu đô-la viện trợ quân sự cho Pháp. Cố vấn quân sự Mỹ sẽ đi theo dòng xe tăng, máy bay, pháo, và các hàng hóa khác vào Việt Nam. Trong 4 năm sau, Mỹ sẽ tiêu 3 tỷ đô-la cho cuộc chiến của người Pháp và đến năm 1954 sẽ cung cấp 80% hàng hóa chiến tranh mà quân Pháp sử dụng.
- 16 tháng 9 - 17 tháng 10: Chiến dịch Biên giới. Việt Minh phá thế cô lập của căn cứ địa Việt Bắc, khai thông biên giới để mở đầu cầu tiếp nhận viện trợ từ Trung Quốc, bắt đầu chuyển sang thế chủ động.
- 22 tháng 12: Bom napan được sử dụng lần đầu tại Việt Nam để chống lại quân Việt Minh tại Tiên Yên.
1953
- 20 tháng 11: Quân Pháp bắt đầu xây dựng căn cứ tại Điện Biên Phủ
- 19 tháng 12: "Luật cải cách ruộng đất" được Hồ Chủ tịch phê chuẩn và chính thức ban hành. Chương trình cải cách ruộng đất tại miền Bắc bắt đầu.
1954
- 13 tháng 3: Trận Điện Biên Phủ mở màn.
7 tháng 5: Điện Biên Phủ thất thủ. Hơn 10.000 quân Pháp ra hàng, Pháp mất lợi thế đàm phán tại Geneve.
8 tháng 5: Hiệp định Geneve chia Việt Nam thành 2 khu vực quân sự tạm thời tại vĩ tuyến 17
7 tháng 7: Ngô Đình Diệm được chọn làm thủ tướng Quốc gia Việt Nam
21 tháng 7: Hiệp định Geneve về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương được ký kết.
Tháng 8-1954 đến tháng 5-1955: Cuộc di cư Việt Nam
1954
8 tháng 9: Liên minh SEATO được lập ra nhằm mục đích ngăn chặn sự bành trướng của chủ nghĩa Cộng sản.
10 tháng 10: Pháp rút, Việt Minh tiếp quản Thủ đô Hà Nội sau 9 năm kháng chiến.
Các thông tin trong văn bản được sắp xếp theo trật tự thời gian. Hãy nêu các mốc thời gian được nhắc đến và tóm tắt thông tin chính tương ứng với mỗi mốc thời gian đó.
Các mốc thời gian | Thông tin cụ thể |
Năm 2005 | Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Australia cùng công ty Lê-ô Boc-net Xít-ni bắt đầy xây dựng ý tưởng dự án " Tiếng tắt lớn" |
Năm 2006 | Nhà quảng cáo Lê-ô Boc- net đặt tên chiến dịch" giờ trái đất" vào tối thứ 7 cuối cùng của tháng 3 hàng năm |
Ngày 31-3-2007 | Lễ khai mạc sự kiện giờ trái đất được tổ chức tại Xit-ni, Ô-xtraylia gồm 2,3 triệu người dân và 2100 doanh nghiệp tham gia |
Ngày 29-3-2008 | Mở rộng chiến dịch ở 371 thành phố, thị trấn, hơn 35 quốc gia, 50 triệu người |
Năm 2009 | Hơn 4000 thành phố, 88 quốc gia trên thế giới tham gia tắt đèn trong 1 giờ đồng hồ |
Cuối năm 2009 | Giờ trái đất với sự tham gia của 192 nước trong đó Việt nam cũng chính thức bắt đầu tham gia chiến dịch này |
Hãy viết một đoạn văn kể về những giây phút đầu tiên khi em gặp lại một người tân sau một thời gian gia cách ( chú ý sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm ) . Trong đoạn văn có sử dụng thán từ , chỉ ra thán từ , nêu tác dụng . Chỉ ra yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn .
Đã lâu lắm rồi em không có dịp về quê thăm bà ngoại. Hôm nay nhân ngày em nghỉ học mẹ cho em ve quê thăm bà. Dọc đường đi em vô cùng hồi hộp, không biết nhà bà ngoại có gì khác trước không? Con chó Vàng và con mèo mướp nhà bà đã lớn thế nào rồi ? Kia rồi ! Xa xa thấp thoáng sau rặng tre là nhà bà ngoại. Bà em đang lúi húi ở sân, từ xa em đã thấy dáng người còng còng và mái tóc bạc trắng như tơ của bà. Em gọi to : Bà ơi! Cháu về thăm bà đây ! Bà giật mình ngẩng lên, miệng vừa bỏm bẻm nhai trầu, vừa mỉm cười rất tươi. Em ôm chầm lấy bà, mùi trầu ngai ngái, thơm thơm của bà như quện vào người em. Cứ mỗi lần nhớ đến bà là em lại nhớ đến cái mùi trầu ngai ngái ấy. Em chợt nhận thấy bà là người quan trọng và thân yêu đối ới em như thế nào. Em tự hứa với mình từ nay sẽ về thăm bà nhiều hơn.
Đã lâu lắm rồi em không có dịp về quê thăm bà ngoại. Hôm nay nhân ngày em nghỉ học mẹ cho em ve quê thăm bà. Dọc đường đi em vô cùng hồi hộp, không biết nhà bà ngoại có gì khác trước không? Con chó Vàng và con mèo mướp nhà bà đã lớn thế nào rồi ? Kia rồi ! Xa xa thấp thoáng sau rặng tre là nhà bà ngoại. Bà em đang lúi húi ở sân, từ xa em đã thấy dáng người còng còng và mái tóc bạc trắng như tơ của bà. Em gọi to : Bà ơi! Cháu về thăm bà đây ! Bà giật mình ngẩng lên, miệng vừa bỏm bẻm nhai trầu, vừa mỉm cười rất tươi. Em ôm chầm lấy bà, mùi trầu ngai ngái, thơm thơm của bà như quện vào người em. Cứ mỗi lần nhớ đến bà là em lại nhớ đến cái mùi trầu ngai ngái ấy. Em chợt nhận thấy bà là người quan trọng và thân yêu đối ới em như thế nào. Em tự hứa với mình từ nay sẽ về thăm bà nhiều hơn.
Tôi có một bài văn sưu tầm được đây:
Như một tín hiệu không rõ ràng cụ thể, thoắt thu sang, những hàng cây ven đường rùng mình đổi áo mới: Những chiếc là vàng thấm đãm hương vị ngọt ngào se lạnh của mùa thu lác đác bay. Mỗi lần, nhìn chiếc lá lìa cành chu du cùng cơn gió heo may, tôi lại nhớ đến ông nội. Những chuổi kỷ niệm về ông như theo cái sắc vàng giòn tan của mùa thu ùa về trong tâm trí, khiến tôi không khỏi bồi hồi.
Ông tôi là một người mà tôi rất mực yêu mến và kính yêu. Thủa nhỏ, tôi hường hay tưởng tượng ông như một cây đại thụ: Cái dáng ông cao lớn, bàn tay to bè, làn da ngăm đen, sần sùi thô ráp, những nếp nhăn xô lại với nhau thành những kẽ nứt trên khuôn mặt có phần hơi khắc khổ vì gió sương cuộc đời. Ông tôi đặc biệt yêu thích cây, quanh nhà có một khu vườn mênh mông, gần như gom hết đủ thứ cây cỏ trên đời này: Từ cây cảnh đến cây ăn quả. Hồi bé, tôi chỉ thích về quê nội chơi, ăn no nên quả thơm trái ngọt, hay lừa lừ lúc ông không để ý mà vặt trộm bông hóa hiếm hoi của cây hoa cảnh, làm ông tiếc ngẩn ngơ.
Ông có thói quen ra vườn và nghe cây. Ông cứ đứng đó, giữa vườn cây, nhắm mắt, nghe cái âm thành xào xạc, ngửi mùi đất hăng nồng, mùi nhựa cây chan chát. Ông tôi hay bịt mắt tôi giữa vườn caay, ông dạy tôi cách lắng nghe: Tiếng chim hót, tiếng ve, tiếng dế, tiếng là cây xào xạo khua lên những bản nhạc yên bình thôn dã. Không chỉ nghe, tôi còn cảm nhận nhiều hơn nữa từ thiên nhiên: Cái mát lành của gió mơn man, cái ran rát của nắng hè trên da, mùi đất, mùi nồng nồng của những con mưa hè vội vã… Ông tôi gọi cái giây phút tĩnh lặng đứng giữa vườn cây đó là “cảm nhận sự sống”.
Bạn có thể tham khảo! Chúc bạn học tốt!
Số?
Hãy tham khảo ý kiến các bạn trong lớp, ghi chép số liệu và hoàn thành bảng số liệu về thời gian xuất phát và thời gian kết thúc chuyến đi.
Theo số đông các bạn trong lớp, chúng mình thống nhất sẽ xuất phát vào lúc ? giờ và kết thúc chuyến đi vào lúc ? giờ.
Hãy viết một đoạn văn kể về những giây phút đầu tiien khi em gặp lại một người thân( ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em,..) sau mmotj thời gian sa cách (chú ý sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong khi kể)