Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Bình
Xem chi tiết

loading...

Vangull
Xem chi tiết
oanh
Xem chi tiết
Hoang Hai Nam
27 tháng 4 2022 lúc 10:53

0

Hoang Hai Nam
27 tháng 4 2022 lúc 10:54

1

Hoang Hai Nam
27 tháng 4 2022 lúc 10:54

0

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 10 2019 lúc 17:22

Minh Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Nam Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2023 lúc 22:35

loading...

 

xin vĩnh biệt lớp 9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2023 lúc 22:59

1:

góc AMB=1/2*sđ cung AB=90 độ

=>AM vuông góc BD

góc ACD=góc AMD=90 độ

=>ACMD nội tiếp

góc KCB+góc KMB=180 độ

=>BMKC nội tiếp

2: Xét ΔCAK vuông tại C và ΔCDB vuông tại C có

góc CAK=góc CDB

=>ΔCAK đồng dạng với ΔCDB

=>CA/CD=CK/CB

=>CA*CB=CD*CK

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 3 2018 lúc 4:28

a, Chỉ ra |OI – OK| < IK < OI + OK => (1) và (k) luôn cắt nhau

b, Do OI=NK, OK=IM => OM=ON

Mặt khác OMCN là hình chữ nhật => OMCN là hình vuông

c, Gọi{L} = KB ∩ MC, {P} = IBNC => OKBI là Hình chữ nhật và BNMI là hình vuông

=> ∆BLC = ∆KOI

=>  L B C ^ = O K I ^ = B I K ^

mà  B I K ^ + I B A ^ = 90 0

L B C ^ + L B I ^ + I B A ^ = 180 0

d, Có OMCN là hình vuông cạnh a cố định

=> C cố định và AB luôn đi qua điểm C

Lạc Linh Miêu
Xem chi tiết
Lykio
6 tháng 8 2017 lúc 10:25

a) ta có góc AOM = 90 độ( gt góc xOy vuông)(1) 
mặt khác ta có tam giác AEB nt đg tròn (t) 
=> góc AEB=90 độ (2) 
từ (1) (2) => tứ giác OAEM nội tiếp=> O,A,E,M 

Cô Hoàng Huyền
7 tháng 8 2017 lúc 15:35

a) Ta thấy \(\widehat{AOM}=\widehat{AEM}=90^o\Rightarrow\) OAEM là tứ giác nội tiếp hay O, A, E, M cùng thuộc một đường tròn.

b) Do OAEM là tứ giác nội tiếp nên \(\widehat{AMO}=\widehat{AEO}\) (hai góc nội tiếp cùng chắn một cung)

Mà \(\widehat{AEO}=\widehat{ACF}\)(hai góc nội tiếp cùng chắn một cung)

Vì vậy nên \(\widehat{AMO}=\widehat{ACF}\) . Chúng lại ở vị trí so le trong nên CF // OM

Vậy OCFM là hình thang.

c) Câu này cô sửa lại đề. Theo cô phải là \(OE.OF+BE.BM=OB^2\) mới đúng.

Cô sẽ chứng minh theo đẳng thức đó.

Ta thấy ngay \(\Delta BEA\sim\Delta BOM\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{BE}{BO}=\frac{BA}{BM}\Rightarrow BE.BM=OB.AB\)

Ta thấy rằng \(\widehat{BEF}+\widehat{BAF}=180^o=\widehat{OAF}+\widehat{BAF}\Rightarrow\widehat{BEF}=\widehat{OAF}\)

Vậy thì \(\Delta OAF\sim\Delta OEB\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{OA}{OE}=\frac{OF}{OB}\Rightarrow OE.OF=OB.AO\)

Từ đó suy ra \(OE.OF+BE.BM=OB.AB+OB.AO=OB\left(BA+AO\right)=OB^2\)

Cô Hoàng Huyền
7 tháng 8 2017 lúc 15:37

Đường tròn c: Đường tròn qua B với tâm I Góc α: Góc giữa O, C, A Góc α: Góc giữa O, C, A Góc γ: Góc giữa O, B, M Góc γ: Góc giữa O, B, M Góc δ: Góc giữa A, C, E Góc δ: Góc giữa A, C, E Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, M] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [B, M] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [O, E] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [O, B] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [O, M] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [O, C] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [F, C] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [F, M] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [A, E] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [A, F] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [B, F] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [I, E] Đoạn thẳng d: Đoạn thẳng [C, I] Đoạn thẳng e: Đoạn thẳng [C, E] Đoạn thẳng f_1: Đoạn thẳng [I, F] O = (-2.12, 2.2) O = (-2.12, 2.2) O = (-2.12, 2.2) Điểm B: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm M: Điểm trên f Điểm M: Điểm trên f Điểm M: Điểm trên f Điểm I: Trung điểm của B, A Điểm I: Trung điểm của B, A Điểm I: Trung điểm của B, A Điểm C: Giao điểm đường của c, j Điểm C: Giao điểm đường của c, j Điểm C: Giao điểm đường của c, j Điểm E: Giao điểm đường của c, i Điểm E: Giao điểm đường của c, i Điểm E: Giao điểm đường của c, i Điểm F: Giao điểm đường của c, l Điểm F: Giao điểm đường của c, l Điểm F: Giao điểm đường của c, l