Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thủy Phạm
Xem chi tiết

loading...

Tiểu Bạch Kiểm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 21:55

a) Xét tứ giác AKHF có 

\(\widehat{AKH}\) và \(\widehat{AFH}\) là hai góc đối

\(\widehat{AKH}+\widehat{AFH}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: AKHF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Akai Haruma
16 tháng 4 2021 lúc 0:31

Câu a thì như bạn Thịnh giải. Câu b bạn xem lại đề. $AF$ vốn dĩ cắt $(O)$ tại $A,F$ rồi thì làm sao cắt $(O)$ tại $J$ nữa?

huong duong
Xem chi tiết
huong duong
Xem chi tiết
Yaaaa
Xem chi tiết
trúc nguyễn nguyên
Xem chi tiết
Servant of evil
11 tháng 4 2016 lúc 18:40

d, từ C kẻ đường thẳng // với PM cắt AE,AB tại Q và K 

lấy H là trung điểm của BC

=>OH vuông góc với BC

H và E cùng nhìn OP dưới 1 góc 90 =>tứ giác OHEP nội tiếp =>góc MPH = góc OEH mà góc MPH = góc KCH (PM//CK) =>góc KCH= góc OEH =>tứ giác HQCE nội tiếp =>góc QHC = góc AEC mà góc AEC = góc ABC =>góc QHC=góc ABC =>QH//AB mà H là trung điểm BC

=>Q là trung điểm CK 

Áp dụng định lí TA-let ta được tam giác AMO đồng dạng tam giác AKQ =>MO/KQ=AO/AQ 

cmtt NO/CQ=AO/AQ mà CQ=KQ =>OM=ON

Mèo con dễ thương
Xem chi tiết
Giản Nguyên
27 tháng 5 2018 lúc 9:44

B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o  ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

                                             góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

                                             Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)

=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)

b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF  = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)

mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)

=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)

c,gọi M là giao điểm của AI và EF

ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)

do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA

hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)

mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong  một tam giác)

=>  ACB + góc ABC = 90o (3)

từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o

=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)

hay AI uông góc với EF (đpcm)

Tôi Vô Danh
1 tháng 4 2019 lúc 22:15

em moi lop 6 huhuhuhuhuhu

nguyen van bi
20 tháng 9 2020 lúc 10:47

HỎI TỪNG CÂU THÔI !

Khách vãng lai đã xóa
bảo khang
Xem chi tiết
bảo khang
15 tháng 3 2023 lúc 22:21

giúp em đi ạ

 

Nguyễn Ngọc Thanh Tâm
Xem chi tiết