Những câu hỏi liên quan
nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Tố Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2023 lúc 8:15

loading...  loading...  

Bình luận (0)
Kim Seok Jin
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 1 2022 lúc 13:27

Lời giải:
Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác $ABN$ và 3 điểm $E,I,M$ thẳng hàng thì:
$\frac{EA}{EB}.\frac{IB}{IN}.\frac{MN}{MA}=1$

$\Leftrightarrow \frac{EA}{EB}.\frac{MN}{MA}=1$

$\Leftrightarrow \frac{EA}{EB}=\frac{MA}{MN}(1)$

Tương tự với tam giác $ACN$ với $F, K,M$ thẳng hàng:

$\frac{FA}{FC}=\frac{MA}{MN}(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow \frac{EA}{EB}=\frac{FA}{FC}$

Theo định lý Talet đảo thì $EF\parallel BC$ (đpcm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
29 tháng 1 2022 lúc 13:28

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Dr.STONE
29 tháng 1 2022 lúc 13:35

- Khái niệm và cách chứng minh định lí Menelaus:

https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%8Bnh_l%C3%BD_Menelaus

Bình luận (0)
Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
Phú Cường Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 4:53

b: Xét ΔBDE và ΔBCE có

BD=BC

\(\widehat{DBE}=\widehat{CBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBDE=ΔBCE

c: Ta có: ΔBDC cân tại B

mà BF là đường phân giác

nên F là trung điểm của CD và BF\(\perp\)CD

Bình luận (0)
Vũ Kiều Diễm
Xem chi tiết
Lan Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 11 2023 lúc 19:24

a: Xét ΔMHB vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có

MB=MC

\(\widehat{HMB}=\widehat{KMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMHB=ΔMKC

=>BH=CK 

b: BH\(\perp\)AI

CK\(\perp\)AI

Do đó: BH//CK

=>BE//CF

ΔMHB=ΔMKC

=>MH=MK

=>M là trung điểm của HK

Xét tứ giác ABIC có

M là trung điểm chung của AI và BC

=>ABIC là hình bình hành

=>BI//AC

=>BF//CE

Xét tứ giác BECF có

BE//CF

EC//BF

Do đó: BECF là hình bình hành

=>BE=CF

BH+HE=BE

CK+KF=CF

mà BE=CF và BH=CK

nên HE=KF

Xét tứ giác EHFK có

EH//FK

EH=FK

Do đó: EHFK là hình bình hành

=>EF cắt HK tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của HK

nên M là trung điểm của EF

=>E,M,F thẳng hàng

Bình luận (0)
Du Phung
Xem chi tiết
Trương Nguyễn Bảo Châu
25 tháng 4 2023 lúc 21:07

a) Xét tam giác ABC có:

BC>AC>AB (vì 5>4>3)

Suy ra: Góc A>góc B>góc C (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

b) Xét tam giác BCD có:

A là trung điểm của BD (gt)

I là trung điểm của BC(gt)

A cắt I tại M

Suy ra M là trọng tâm của tâm giác CBD (Tính chất)

 

 

 

 

Bình luận (1)
Trương Nguyễn Bảo Châu
25 tháng 4 2023 lúc 21:09

a) Xét tam giác ABC có:

BC>AC>AB (vì 5>4>3)

Suy ra: Góc A>góc B>góc C (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

b) Xét tam giác BCD có:

A là trung điểm của BD (gt)

I là trung điểm của BC(gt)

A cắt I tại M

Suy ra M là trọng tâm của tâm giác CBD (Tính chất)

 

Bình luận (1)