Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Dayy
Xem chi tiết
Toru
12 tháng 1 lúc 18:35

a) \(\dfrac{x}{-15}=\dfrac{-60}{3}\)

\(\Rightarrow x:\left(-15\right)=-20\)

\(\Rightarrow x=-20\cdot\left(-15\right)\)

\(\Rightarrow x=300\)

b) \(\dfrac{3,5}{15}=\dfrac{-2}{x}\)

\(\Rightarrow3,5\cdot x=-2\cdot15\)

\(\Rightarrow3,5x=-30\)

\(\Rightarrow x=-30:3,5\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{60}{7}\)

a: \(\dfrac{x}{-15}=-\dfrac{60}{3}\)

=>\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{60}{3}\)

=>\(\dfrac{x}{15}=20\)

=>\(x=20\cdot15=300\)

b: \(\dfrac{3.5}{15}=\dfrac{-2}{x}\)

=>\(x=\dfrac{15\cdot\left(-2\right)}{3,5}=-\dfrac{30}{3,5}=-\dfrac{60}{7}\)

Lê Minh Quang
12 tháng 1 lúc 18:42

a)

\(\dfrac{x}{-15}=\dfrac{-60}{3}\\ \\ \\ \\ \Rightarrow\dfrac{x}{-15}=-20\\ \\ \\ \\ \Rightarrow x=-20.\left(-15\right)=300\)

Vậy x=300

b)

\(\dfrac{3,5}{15}=\dfrac{-2}{x}\\ \\ \\ \\ \Rightarrow x=-2:\dfrac{3,5}{15}=-\dfrac{30}{3,5}=-\dfrac{300}{35}=-\dfrac{60}{7}\)

Vậy x=\(-\dfrac{60}{7}\)

Quỳnh Dayy
Xem chi tiết

a: \(\dfrac{8}{12}:\dfrac{4}{15}=\dfrac{8}{12}\cdot\dfrac{15}{4}=\dfrac{120}{48}=\dfrac{5}{2}\)

b: \(\dfrac{0.75}{2.5}=\dfrac{75}{250}=\dfrac{3}{10}\)

Quỳnh Dayy
Xem chi tiết

\(\left(-10\right)\cdot20=\left(-25\right)\cdot8\)

=>\(\dfrac{-10}{-25}=\dfrac{8}{20};\dfrac{-10}{8}=\dfrac{-25}{20};\dfrac{-25}{-10}=\dfrac{20}{8};\dfrac{8}{-10}=\dfrac{20}{-25}\)

Anh Quỳnh
Xem chi tiết
Toru
20 tháng 1 lúc 19:29

a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}\) và \(x+y=45\) (1) (\(x,y\ne0\))

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và (1), ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{4+5}=\dfrac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\cdot4=20\\y=5\cdot5=25\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

b) Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{11}\Leftrightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{11}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và \(x+y=60\), ta được:

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{11}=\dfrac{x+y}{9+11}=\dfrac{60}{20}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\cdot9=27\\y=3\cdot11=33\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 1 lúc 19:25

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

a.

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{4+5}=\dfrac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4.5=20\\y=5.5=25\end{matrix}\right.\)

b.

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{11}\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{11}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{11}=\dfrac{x+y}{9+11}=\dfrac{60}{20}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.9=27\\y=3.11=33\end{matrix}\right.\)

Anh Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 1 lúc 19:45

Để sửa xong đoạn đường trong 1 ngày thì cần số công nhân:

\(8.10=80\) (người)

Muốn sửa đoạn đường đó trong 5 ngày thì cần số công nhân là:

\(80:5=16\) (người)

Minh Nguyen
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
25 tháng 5 2021 lúc 15:34

Có \(sđ\stackrel\frown{BD}=\widehat{BOD}=40^0\)  

Có \(\widehat{BED}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{BD}+sđ\stackrel\frown{AC}\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(60^0=\dfrac{1}{2}\left(40^0+sđ\stackrel\frown{AC}\right)\) \(\Leftrightarrow sđ\stackrel\frown{AC}=80^0\)

Ý B

Yeutoanhoc
25 tháng 5 2021 lúc 15:36

B

`sdBC=1/2(sdBD+sdAC)`

`=>sdAC=2sdBC-sdBD`

`<=>sdAC=120^o-40^o=80^o`

ANNIE
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
8 tháng 8 2023 lúc 12:18

Bạn có thể đăng lại rồi chia nhỏ câu hỏi ra được không ạ? nếu có thể thì đăng full toàn bộ văn bản lên nữa để làm được câu 4

Minh Nguyen
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
31 tháng 5 2021 lúc 20:58

Gọi \(J=CE\cap AB\)\(F=BD\cap AC\) , \(H=CE\cap BD\)

Có \(\widehat{EAB}=\widehat{ECB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{EB}\)

\(\widehat{CAD}=\widehat{DBC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{DC}\)

\(\Rightarrow\widehat{EAB}+\widehat{CAD}=\widehat{ECB}+\widehat{DBC}=180^0-\widehat{BHC}\)  (*)

Lại có \(\widehat{AJC}+\widehat{AFB}=180^0\) => Tứ giác AJHF nội tiếp đường tròn

\(\Rightarrow180^0=\widehat{BAC}+\widehat{JHF}=\widehat{BAC}+\widehat{BHC}\)

\(\Rightarrow180^0-\widehat{BHC}=\widehat{BAC}\) (2*)

Từ (*); (2*) => \(\widehat{EAB}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{EAB}+\widehat{BAC}+\widehat{CAD}=2\widehat{BAC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{EAD}=2\alpha\)

Ý C

Anh Quỳnh
Xem chi tiết

a: Xét ΔABD và ΔAMD có

AB=AM

\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAMD

b: Ta có: ΔABD=ΔAMD

=>DB=DM

=>ΔDBM cân tại D

c: Ta có: AB=AM

=>A nằm trên đường trung trực của BM(1)

Ta có: DB=DM

=>D nằm trên đường trung trực của BM(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BM