So Sánh:
\(a,\sqrt{91}\)và \(9\)
\(b,3\)và \(\sqrt{5}-1\)
\(c,\) \(5\sqrt{17}\)và \(20\)
\(d,\) \(\sqrt{7}+\sqrt{15}\) và 7
1) so sánh
a) \(\sqrt{33}-\sqrt{17}\) và \(6-\sqrt{15}\)
b) \(4\sqrt{5}\) và \(5\sqrt{3}\)
c) \(\sqrt{3\sqrt{2}}\) và \(\sqrt{2\sqrt{3}}\)
d) \(\sqrt{10}+\sqrt{17}+1\) và \(\sqrt{61}\)
giúp mk vs ah mk cần gấp
b: Ta có: \(4\sqrt{5}=\sqrt{4^2\cdot5}=\sqrt{80}\)
\(5\sqrt{3}=\sqrt{5^2\cdot3}=\sqrt{75}\)
mà 80>75
nên \(4\sqrt{5}>5\sqrt{3}\)
So sÁNH các số sau không dùng máy tính
a) \(\sqrt{7}+\sqrt{15}và7\)
b)\(\sqrt{2}+\sqrt{11}và\sqrt{3}+5\)
c) \(\sqrt{21}-\sqrt{5}và\sqrt{20}-\sqrt{6}\)
d)\(\sqrt{17}+\sqrt{21}+1và\sqrt{99}\)
a: \(\left(\sqrt{7}+\sqrt{15}\right)^2=22+2\sqrt{105}=7+15+2\sqrt{105}\)
\(7^2=49=7+42\)
mà \(15+2\sqrt{105}< 42\)
nên \(\sqrt{7}+\sqrt{15}< 7\)
b: \(\left(\sqrt{2}+\sqrt{11}\right)^2=13+2\sqrt{22}\)
\(\left(5+\sqrt{3}\right)^2=28+10\sqrt{3}=13+15+10\sqrt{3}\)
mà \(2\sqrt{22}< 15+10\sqrt{3}\)
nên \(\sqrt{2}+\sqrt{11}< 5+\sqrt{3}\)
1) có bao nhiêu giá trị nguyên của x để biểu thức
\(M=\sqrt{x+4}+\sqrt{2-x}\) có nghĩa
2) so sánh
a) \(\sqrt{33}-\sqrt{17}\) và \(6-\sqrt{15}\)
b) \(4\sqrt{5}\) và \(5\sqrt{3}\)
c) \(\sqrt{3\sqrt{2}}\) và \(\sqrt{2\sqrt{3}}\)
d) \(\sqrt{10}+\sqrt{17}+1\) và \(\sqrt{61}\)
giúp mk nhé mk cần gấp
Bài 1:
Để M có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+4\ge0\\2-x\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-4\\x\le2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-4\le x\le2\)
Số giá trị nguyên thỏa mãn điều kiện là:
\(\left(2+4\right)+1=7\)
Bài 1: Tính
A=\(\sqrt{46-6\sqrt{5}}-\sqrt{29-12\sqrt{5}}\)
B=\(\sqrt{13-\sqrt{160}-\sqrt{53+4\sqrt{90}}}\)
C=\(\sqrt{15-6\sqrt{6}}+\sqrt{35-12\sqrt{6}}\)
D=\(\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}\)
E= \(\sqrt{4-\sqrt{7}}+\sqrt{4+\sqrt{7}}\)
F= \(\sqrt{3+\sqrt{11+6\sqrt{2}}}-\sqrt{5+2\sqrt{6}}\)
G=\(\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}\)
Bài 2: so sánh
a) \(\sqrt{24}+\sqrt{45}\) và 12
b) \(\sqrt{37}-\sqrt{15}\) và 2
c) \(\sqrt{16}\) và \(\sqrt{15}\times\sqrt{17}\)
d) 8 và \(\sqrt{15}+\sqrt{17}\)
Bài 2 :
a,\(\sqrt{24}+\sqrt{45}< \sqrt{25}+\sqrt{49}=5+7=12=>\sqrt{24}+\sqrt{45}< 12\)
b. \(\sqrt{37}-\sqrt{15}>\sqrt{36}-\sqrt{16}=6-4=2=>\sqrt{37}-\sqrt{15}>2\)
c, \(\sqrt{15}.\sqrt{17}>\sqrt{15}.\sqrt{16}>\sqrt{16}=>\sqrt{15}.\sqrt{17}>\sqrt{16}\)
Bài 2 . So sánh :
a ) 7 và \(3\sqrt{5}\) b) 8 và \(2\sqrt{7}+3\) c ) \(3\sqrt{6}\) và \(2\sqrt{15}\)
d ) \(2\sqrt{3}+1\) và \(3\sqrt{2}\) e ) \(\sqrt{5}+3\) và \(\sqrt{7}+1\) d ) \(\sqrt{5}+\sqrt{7}\) và \(2\sqrt{6}\)
Võ Đông Anh Tuấn
Áp dụng \(\sqrt{a}\cdot\sqrt{b}=\sqrt{ab}\)
a)
\(7=\sqrt{49}\\ 3\sqrt{5}=\sqrt{9}\cdot\sqrt{5}=\sqrt{9\cdot5}=\sqrt{45}\\ \text{Vì }\sqrt{49}>\sqrt{45}\text{ nên }7>3\sqrt{5}\)
Vậy \(7>3\sqrt{5}\)
b)
\(2\sqrt{7}+3=\sqrt{4}\cdot\sqrt{7}+3=\sqrt{4\cdot7}+3=\sqrt{28}+3\\ \sqrt{28}+3>\sqrt{25}+3=5+3=8\)
Vậy \(8< 2\sqrt{7}+3\)
c)
\(3\sqrt{6}=\sqrt{9}\cdot\sqrt{6}=\sqrt{9\cdot6}=\sqrt{54}\\ 2\sqrt{15}=\sqrt{4}\cdot\sqrt{15}=\sqrt{4\cdot15}=\sqrt{60}\\ \text{Vì } \sqrt{54}< \sqrt{60}\text{nên }3\sqrt{6}< 2\sqrt{15}\)
Vậy \(3\sqrt{6}< 2\sqrt{15}\)
So sánh
a) 5 và \(\sqrt{11}\)
b) \(\sqrt{13}\) và 4
c) -7 và -\(\sqrt{43}\)
d) -\(\sqrt{21}\) và -5
Mình chọn nhầm lớp 8 chứ thật ra câu hỏi ở bên lớp 9
a) Ta có \(5=\sqrt{25}\)
Vì \(\sqrt{25}>\sqrt{11}\) nên \(5>\sqrt{11}\)
b) Ta có \(4=\sqrt{16}\)
Vì \(\sqrt{13}< \sqrt{16}\) nên \(\sqrt{13}< 4\)
c) Ta có \(-7=-\sqrt{49}\)
Vì \(-\sqrt{49}< -\sqrt{43}\) nên \(-7< -\sqrt{43}\)
d) Ta có \(-5=-\sqrt{25}\)
Vì \(-\sqrt{21}>-\sqrt{25}\) nên \(-\sqrt{21}>-5\)
So sánh
a) \(\sqrt{7}\) + \(\sqrt{15}\) và 7
b) \(\sqrt{17}\) + \(\sqrt{5}\) + 9 và \(\sqrt{115}\)
a)
Ta có
\(\sqrt{7}+\sqrt{15}< \sqrt{9}+\sqrt{16}=3+4=7\)
\(\Rightarrow\sqrt{7}+\sqrt{15}< 7\)
b) Ta có
\(\sqrt{17}+\sqrt{5}+9>\sqrt{16}+\sqrt{4}+9=4+2+9=15\)
\(\Rightarrow\sqrt{17}+\sqrt{5}+9>15\)
Mặt khác
\(\sqrt{115}< \sqrt{225}=15\)
Mà \(\sqrt{17}+\sqrt{5}+9>15\)
\(\Rightarrow\sqrt{115}< \sqrt{17}+\sqrt{5}+9\)
ta có \(\sqrt{7}< \sqrt{9}\)
và \(\sqrt{15}< \sqrt{16}\)
=> \(\sqrt{7}+\sqrt{15}< \sqrt{9}+\sqrt{16}\)
mà \(\sqrt{9}+\sqrt{16}=3+4=7\)
=> \(\sqrt{7}+\sqrt{15}< 7\)
So sánh hai số sau (không dùng máy tính):
a) 1 và \(\sqrt{2}\)
b) 2 và \(\sqrt{3}\)
c) 6 và \(\sqrt{41}\)
d) 7 và \(\sqrt{47}\)
e) 2 và \(\sqrt{2}+1\)
f) 1 và \(\sqrt{3}-1\)
g) 2\(\sqrt{31}\) và 10
h) \(\sqrt{3}\) và -12
i) -5 và \(-\sqrt{29}\)
giúp e với ạ, em cần gấp
a) \(1=\sqrt{1}< \sqrt{2}\)
b) \(2=\sqrt{4}>\sqrt{3}\)
c) \(6=\sqrt{36}< \sqrt{41}\)
d) \(7=\sqrt{49}>\sqrt{47}\)
e) \(2=1+1=\sqrt{1}+1< \sqrt{2}+1\)
f) \(1=2-1=\sqrt{4}-1>\sqrt{3}-1\)
g) \(2\sqrt{31}=\sqrt{4.31}=\sqrt{124}>\sqrt{100}=10\)
h) \(\sqrt{3}>0>-\sqrt{12}\)
i) \(5=\sqrt{25}< \sqrt{29}\)
\(\Rightarrow-5>-\sqrt{29}\)
so sánh
\(a.3\sqrt{26}\) và 15
\(b.-5\sqrt{35}\) và 30
c.\(\sqrt{34-10\sqrt{3}}\) và 5-\(\sqrt{3}\)
d.\(\sqrt{16+225}\) và \(\sqrt{16}+\sqrt{225}\)