Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Phương Thúy
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết
Khánh phạm
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
24 tháng 12 2023 lúc 18:08

loading... a) Do AM là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠BAM = ∠CAM

Xét ∆ABM và ∆ACM có:

AB = AC (gt)

∠BAM = ∠CAM (cmt)

AM là cạnh chung

⇒ ∆ABM = ∆ACM (c-g-c)

b) Do ∆ABM = ∆ACM (cmt)

⇒ BM = CM (hai cạnh tương ứng)

⇒ M là trung điểm của BC

Do ∆ABM = ∆ACM (cmt)

⇒ ∠AMB = ∠AMC (hai góc tương ứng)

Mà ∠AMB + ∠AMC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠AMB = ∠AMC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AM ⊥ BC

c) Do ∠BAM = ∠CAM (cmt)

⇒ ∠EAM = ∠FAM

Xét hai tam giác vuông: ∆AME và ∆AMF có:

AM là cạnh chung

∠EAM = ∠FAM (cmt)

⇒ ∆AME = ∆AMF (cạnh huyền góc nhọn)

⇒ ME = MF (hai cạnh tương ứng)

Phongg
24 tháng 12 2023 lúc 17:18

a,
Xét tam giác ABC có:
+ AB = AC (giả thuyết)
+ Góc CAM = MAB (AM là phân giác góc BAC)
+ AM chung
⇒ 2 tam giác bằng nhau (cgc) (đpcm)

b,
Ta có:
+ Tam giác AMC = Tam giác ABM (theo câu a)
⇒ CM = MB (2 cạnh tương ứng) (1)
⇒ M là trung điểm BC (đpcm)
+ Mà AM là tia phân giác góc CAB (2)
+ Góc AMC = Góc AMB (3)
Từ (1), (2), (3).
⇒ AM ⊥ BC (t/c) (đpcm)

c,
Ta có:
Tam giác ACM = Tam giác ABM (theo câu A)
⇒ Góc ACM = Góc ABM (2 góc tương ứng)
Ta có:
+ ME ⊥ AB (giả thuyết)
⇒ Tam giác MEB vuông tại E
+ MF ⊥ AC (giả thuyết)
⇒ Tam giác CFM vuông tại F
Xét tam giác CFM vuông tại F và tam giác MEB vuông tại E có:
+ Góc ACM bằng góc ABM (chứng minh trên)
+ MC = MB (theo câu b)
⇒ Hai tam giác CFM = MEB (cạnh huyền góc nhọn)
⇒ ME = MF (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

Khánh phạm
Xem chi tiết
Lê Bảo Châu
24 tháng 12 2023 lúc 16:26

Cho △ABC có AB = AC, AM là phân giác của ∠BAC (M ∈ BC):

a, Chứng minh △ABM = △ACM.

b, Chứng minh M là trung điểm của BC và AM ⊥ BC.

c, Kẻ MF ⊥ AB (F ∈ AB) và ME ⊥ AC (E ∈ AC). Chứng minh EF // BC.

Giải:

a,

- Xét 2 △ABM và △ACM, có:

     AB = AC (theo giả thiết)

     ∠CAM = ∠BAM (AM là phân giác của ∠BAC)

     AM_cạnh chung

=> △ABM = △ACM (c.g.c)

b,

- Có △ABM = △ACM (chứng minh trên)

=> MC = MB (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của BC

=> ∠AMC = ∠AMB (2 góc tương ứng)

     mà 2 ∠AMC và ∠AMB kề bù

=> ∠AMC = ∠AMB = \(\dfrac{180^o}{2}\) = 90o

<=> AM ⊥ BC

c,

- Xét 2 △AEM và △AFM, có:

     ∠AEM = ∠AFM = 90o

     AM_cạnh chung

     ∠EAM = ∠FAM (AM là phân giác của ∠EAF)

=> △AEM = △AFM (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AE = AF (2 cạnh tương ứng)

<=> △AEF cân tại A 

=> ∠AEF = \(\dfrac{180^o-\text{∠}EAF}{2}\) (số đo của một góc ở đáy trong △AEF cân tại A) (1)

Có △ABC cân tại A (AB = AC)

=> ∠ACB = \(\dfrac{180^o-\text{∠}BAC}{2}\) (số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A) (2)

Từ (1) và (2) suy ra ∠AEF = ∠ACB

     mà ∠AEF và ∠ACB ở vị trí đồng vị

=> EF//BC

Bao Ngoc Nguyen
Xem chi tiết

a: Ta có: \(\widehat{MAD}=\widehat{BAD}\)(AD là tia phân giác của góc BAC)

\(\widehat{BAD}=\widehat{MDA}\)(hai góc so le trong, AB//DM)

Do đó: \(\widehat{MAD}=\widehat{MDA}\)

=>ΔMAD cân tại M

b: Xét ΔMND và ΔBDN có

\(\widehat{MND}=\widehat{BDN}\)(hai góc so le trong, NM//BD)

ND chung

\(\widehat{MDN}=\widehat{BND}\)(hai góc so le trong, MD//BN)

Do đó: ΔMND=ΔBDN

c: Ta có: ΔMND=ΔBDN

=>MD=BN

mà MD=MA

nên MA=BN

nhi nguyenuyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nhi
2 tháng 5 2016 lúc 19:19

a) M là trug điểm nên AM là trug tuyến mà tg ABC cân nên AM là phân giác

tg AME và tg AMF vuông tại E và F có

am chung

EÂM=FAM ( AM là phân giác)

suy ra tg AME=AMF

b) ta có tg AEM=AMF suy ra AE=AF suy ra tg AEF cân AM là phân giác suy ra AM là đườg trug trực của tg AEF suy ra AM là đườg trug trực của EF

c) hai tg ở câu a = nhau suy ra ME=MF

xét tg EBM và tg NCM có EM=MN; BM=CM (M là trug điểm); góc EMB=FMC( đối đỉnh) suy ra hai tg = nhau suy ra góc E= N= 90 độ  ( 2 góc tương ứng) mà hai góc này ở vị trí so le trog suy ra CN//AB

cho mk nhé

Nhật Hạ
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
2 tháng 4 2020 lúc 9:16

a) Ta có

+)AM=AB-BM=6-3,75=2,25

+)MN//BC => \(\frac{AN}{AC}=\frac{AM}{AB}\)=> \(\frac{AN}{8}=\frac{2,25}{6}=\frac{3}{8}\)

=> AN=3(cm)

CN=AC-AN=8-3=5(cm)

b) +)MK//BI => \(\frac{MK}{BI}=\frac{AK}{AI}\left(1\right)\)

+) NK//CI => \(\frac{NK}{CI}=\frac{AK}{AI}\left(2\right)\)

(1)(2) => \(\frac{MK}{BI}=\frac{NK}{CI}\)mà MK=NK (K là trung điểm MN)

=> BI=CI => I là trung điểm BC

c) \(\Delta\)ABC vuông tại A

=> BC2=AB2+AC2=62+82=102 (Định lý Pytago)

=> BC=10cm

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{AN}{CN}=\frac{3}{5}\\\frac{AB}{BC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\end{cases}\Rightarrow\frac{AN}{CN}=\frac{AB}{AC}=\frac{3}{5}}\)

=> BN là phân giác \(\widehat{ABC}\)

Khách vãng lai đã xóa
EREEEEENNNNNN1
Xem chi tiết
Nhật Hạ
Xem chi tiết