Các từ "mặt khác", "hơn nữa" trong văn bản có tác dụng gì?
3. Các từ "mặt khác", "hơn nữa" trong văn bản có tác dụng gì?
Các từ “mặt khác”, “hơn nữa” trong văn bản có tác dụng bổ sung thêm ý, thêm luận điểm, luận cứ cho ý trước, đoạn văn trước và làm tăng sức gợi cho đoạn văn.
Cách trình bày chữ viết trong nhan đề, sapo và các đề mục có gì khác với các đoạn khác trong văn bản? Nêu tác dụng của cách trình bày đó.
- Cách trình bày chữ viết trong nhan đề, sapo và các đề mục được in đậm, đánh dấu và gạch ngang chú thích.
- Cách trình bày này có tác dụng giúp người đọc hiểu dễ dàng.
3. Cách trình bày chữ viết trong nhan đề, sapo và các đề mục có gì khác với các đoạn khác trong văn bản? Nêu tác dụng của cách trình bày đó.
Cách trình bày này có tác dụng giúp người đọc hiểu dễ dàng hơn theo từng phần, logic hợp lí, chặt chẽ, tạo ấn tượng cho người đọc.
Câu 02: (0.5 điểm): Tác dụng của công cụ căn lề trong phần mềm soạn thảo văn bản là: A. Dẽ đọc và tìm kiếm hơn. B. Soạn thảo văn bản nhanh hơn. C. Văn bản có bố cụ văn bản hợp lí và đẹp mắt hơn. D. Không có tác dụng gì. Đáp án của bạn:
Hãy quan sát Hình 9a.1, Hình 9a.2 và tìm ra những phần khác nhau trong hai trang văn bản. Trong các cuốn sách, truyện em đã đọc có các thành phần văn bản đó không? Tác dụng của chúng là gì?
Hình 9a. 2 có tạo đầu trang và chân trang.
Trong những văn bản đọc của Bài 8 – Cấu trúc của văn bản thông tin, ngoài việc biểu đạt bằng ngôn ngữ, còn có các phương tiện biểu đạt nào khác? Nêu ví dụ và cho biết mỗi phương tiện đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của văn bản.
- Bài Phóng viên nữ đầu tiên sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh.
- Bài Trí thông minh nhân tạo sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: biểu đồ.
- Bài Pa-ra-lim-pích (Paralypic) Một lịch sử chữa lành những vết thương sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh
5. Cho biết:
a)Tác dụng của lối nói quá và cách ví von trong văn bản;nhận xét về ngôn ngữ trong sử thi?
b) Cụm từ '' bà con xem..'' trong văn bản trên là lời của ai hướng đến ai? Theo bạn, việc sử dụng cụm từ như thế trong văn bản sử thi có tác dụng gì?
a.
- Lối nói quá được sử dụng trong văn bản:
+) “Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô”.
+) “Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây”.
+) “Khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung”.
=> Lối nói quá được sử dụng trong văn bản
- Cách ví von được sử dụng trong văn bản:
+) “Khiên hắn kêu lạch xạch như quả mướp khô”. à tài múa khiên thấp kém của Mtao Mxây.
+) Múa trên cao, gió như bão; múa dưới thấp, gió như lốc à nhấn mạnh, làm nổi bật tài năng phi thường, sức mạnh như vũ bão của tù trưởng Đăm Săn.
- Ngôn ngữ sử thi trong văn bản trên khá giản dị, hàm súc, bộc lộ rõ tính hào hùng; đôi khi có vần, có nhịp như những bài thơ (“Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, gió như lốc”); sử dụng những từ ngữ địa phương mang đậm không gian sử thi Tây Nguyên (ché rượu, khiên, diêng, cồng hlong, ...).
b.
- Cụm từ “bà con xem...” được lặp lại khá nhiều lần trong văn bản. Đó thường là lời của các già làng, trưởng bản nói và hướng đến bà con quanh bản.
- Theo em, việc sử dụng những cụm từ như vậy trong văn bản sử thi nhằm:
+) Giúp câu chuyện tăng tính khách quan, chân thực.
+) Giúp làm nổi bật đặc trưng của sử thi.
+) Giúp người nghe chú ý vào vấn đề mình đang nói.
+) Tìm sự đồng điệu giữa người kể và người nghe về câu chuyện sử thi ấy.
Cho biết:
a. Tác dụng của lối nói quá và cách ví von trong văn bản; nhận xét về ngôn ngữ sử thi.
b. Cụm từ “bà con xem...” trong văn bản trên là lời của ai hướng đến ai? Theo bạn, việc sử dụng những cụm từ như thế trong văn bản sử thi có tác dụng gì?
a.
- Lối nói quá và cách ví von trong văn bản làm cho hình tượng nhân vật Đăm Săn trở nên mạnh mẽ, phi thường, qua đó thể hiện sự ngưỡng vọng trân trọng của nhân dân với người anh hùng Đăm Săn.
- Ngôn ngữ sử thi trong văn bản đơn giản, cô đọng, hàm súc, thể hiện phảm chất của người anh hùng, hào hùng; đôi khi có vần, có nhịp như những bài thơ, các từ ngữ địa phương được sử dụng nhuần nhuyễn mang đậm không gian sử thi Tây Nguyên
b.
- Cụm từ “bà con xem...” được lặp lại khá nhiều lần trong văn bản. Đó thường là lời của các già làng, trưởng bản nói và hướng đến bà con quanh bản.
- Tác dụng: Làm nổi bật đặc trưng của sử thi, thể hiện tính khách quan, chân thực. Thể hiện sự đồng điệu giữa người kể và người nghe về câu chuyện sử thi ấy.
Câu văn “Cây bầu lớn nhanh như thổi, ra hoa, kết quả.” trong văn bản Qủa Bầu Tiên sử dụng biện pháp tu từ gì?
Việc dùng biện pháp tu từ đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung văn bản?
BPTT: So sánh
Tác dụng: Giúp cho câu văn giàu hình ảnh, giàu sức gợi.
Cho thấy sự phát triển nhanh chóng của cây bầu,