Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nông Tuấn Tú
Xem chi tiết
bich lien
Xem chi tiết
SuSu
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2023 lúc 18:54

a: MB là tiếp tuyến của (O), B là tiếp điểm

nên MB\(\perp\)BO tại B

=>ΔBOM vuông tại B

b:

ΔOBH vuông tại H

=>\(BH^2+HO^2=BO^2\)

=>\(BH^2=5^2-3^2=16\)

=>BH=4(cm)

Xét ΔOBM vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OB^2\)

=>\(OM=\dfrac{5^2}{3}=\dfrac{25}{3}\left(cm\right)\)

 ΔOBM vuông tại B

=>\(OB^2+BM^2=OM^2\)

=>\(BM^2+5^2=\left(\dfrac{25}{3}\right)^2\)

=>\(BM^2=\dfrac{625}{9}-25=\dfrac{400}{9}\)

=>BM=20/3(cm)

c: ΔOBC cân tại O

mà OH là đường cao

nên OH là phân giác của \(\widehat{BOC}\)

Xét ΔOBM và ΔOCM có

OB=OC

\(\widehat{BOM}=\widehat{COM}\)

OM chung

Do đó: ΔOBM=ΔOCM

=>\(\widehat{OBM}=\widehat{OCM}=90^0\)

=>MC là tiếp tuyến của (O)

d: Xét tứ giác OBMC có

\(\widehat{OBM}+\widehat{OCM}=90^0+90^0=180^0\)

=>OBMC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OM

Tâm là trung điểm của OM

Hữu Phúc
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 9 2021 lúc 18:46

Lời giải:

a.

$OB=OC$ nên tam giác $OBC$ cân

Do đó đường cao $OH$ đồng thời là trung tuyến hay $H$ là trung điểm $BC$

$\Rightarrow BH=4$ (cm)

Do $BA$ là tiếp tuyến $(O)\Rightarrow BA\perp BO$

Áp dụng HTL trong tam giác vuông với tam giác $ABO$:

$\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{BO^2}=\frac{1}{BH^2}$

$\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{5^2}=\frac{1}{4^2}$

$\Rightarrow AB=\frac{20}{3}$ (cm)

$AO=\sqrt{AB^2+BO^2}=\sqrt{(\frac{20}{3})^2+5^2}=\frac{25}{3}$ (cm)

b.

Vì $AO$ cắt $BC$ tại trung điểm $H$ của $BC$ và $AO\perp BC$ nên $AO$ là đường trung trực của $BC$

$\Rightarrow AC=AB$. Mà $OB=OC$ nên:

Do đó $\triangle ACO=\triangle ABO$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{ACO}=\widehat{ABO}=90^0$

$\Rightarrow AC\perp CO$ nên $AC$ là tiếp tuyến $(O)$

$AC=AB=\frac{20}{3}$ (cm)

Akai Haruma
30 tháng 9 2021 lúc 18:46

Hình vẽ:

MINH NGA VU
Xem chi tiết
Tran Phut
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 12 2023 lúc 14:28

Lời giải:

a. $M$ là trung điểm của $OA$ nên $MO = \frac{1}{2}R$

Tam giác vuông $BMO$ có:

$\sin \widehat{MBO}=\frac{MO}{BO}=\frac{0,5R}{R}=0,5$

$\Rightarrow \widehat{MBO}=30^0$

$\widehat{EBC}=\widehat{EBO}-\widehat{MBO}=90^0-30^0=60^0$

b.

Ta có:$\widehat{BOE}=\widehat{BOM}=90^0-\widehat{MBO}=90^0-30^0=60^0$

Xét tam giác vuông $EBO$ có:

$\frac{BE}{BO}=\tan \widehat{BOE}=\tan 60^0=\sqrt{3}$

$\Rightarrow BE=\sqrt{3}BO=\sqrt{3}R$

Akai Haruma
7 tháng 12 2023 lúc 14:30

Hình vẽ:

Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 23:35

a: Xét ΔOEA vuông tại E có EM là đường cao

nên \(OM\cdot OA=OE^2\)

=>\(OA=\dfrac{10^2}{6}=\dfrac{50}{3}\left(cm\right)\)

ΔOEA vuông tại E

=>\(OE^2+EA^2=OA^2\)

=>\(EA^2+10^2=\left(\dfrac{50}{3}\right)^2\)

=>\(EA^2=\left(\dfrac{40}{3}\right)^2\)

=>EA=40/3(cm)

Xét ΔEAO vuông tại E có EM là đường cao

nên \(EM\cdot OA=EA\cdot EO\)

=>\(EM\cdot\dfrac{50}{3}=10\cdot\dfrac{40}{3}\)

=>\(EM\cdot50=10\cdot40\)

=>EM=400/50=8(cm)

Ta có: ΔOEF cân tại O

mà OM là đường cao

nên M là trung điểm của EF và OM là phân giác của góc EOF

=>\(EF=2\cdot EM=16\left(cm\right)\)

b: Xét ΔOEA và ΔOFA có

OE=OF
\(\widehat{EOA}=\widehat{FOA}\)

OA chung

Do đó: ΔOEA=ΔOFA

=>\(\widehat{OEA}=\widehat{OFA}=90^0\)

=>AFlà tiếp tuyến của (O)

c: Xét (O) có

ΔEFC nội tiếp

EC là đường kính

Do đó: ΔEFC vuông tại F

=>EF\(\perp\)FC tại F

=>CF\(\perp\)ED tại F

Xét ΔECD vuông tại C có EF là đường cao

nên \(EF\cdot ED=EC^2\)

=>\(2\cdot EM\cdot ED=\left(2R\right)^2=4R^2\)

=>\(EM\cdot ED=2R^2\)

Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2023 lúc 20:00

loading...

loading...

loading...