Minh Bình

Từ A ngoài (O), bán kính R, vẽ tiếp tuyến AE và dây EF vuông góc với OA tại M

a) cho R =10cm,OM =6cm. Tính EF

b) c/m AF là tiếp tuyến của (O)

c) kẻ đường kính EC, tiếp tuyến với (O) tại C cắt EF tại D. Tính EM.ED theo R

d) kẻ tiếp tuyến DB. c/m A,B,C thẳng hàng

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 23:35

a: Xét ΔOEA vuông tại E có EM là đường cao

nên \(OM\cdot OA=OE^2\)

=>\(OA=\dfrac{10^2}{6}=\dfrac{50}{3}\left(cm\right)\)

ΔOEA vuông tại E

=>\(OE^2+EA^2=OA^2\)

=>\(EA^2+10^2=\left(\dfrac{50}{3}\right)^2\)

=>\(EA^2=\left(\dfrac{40}{3}\right)^2\)

=>EA=40/3(cm)

Xét ΔEAO vuông tại E có EM là đường cao

nên \(EM\cdot OA=EA\cdot EO\)

=>\(EM\cdot\dfrac{50}{3}=10\cdot\dfrac{40}{3}\)

=>\(EM\cdot50=10\cdot40\)

=>EM=400/50=8(cm)

Ta có: ΔOEF cân tại O

mà OM là đường cao

nên M là trung điểm của EF và OM là phân giác của góc EOF

=>\(EF=2\cdot EM=16\left(cm\right)\)

b: Xét ΔOEA và ΔOFA có

OE=OF
\(\widehat{EOA}=\widehat{FOA}\)

OA chung

Do đó: ΔOEA=ΔOFA

=>\(\widehat{OEA}=\widehat{OFA}=90^0\)

=>AFlà tiếp tuyến của (O)

c: Xét (O) có

ΔEFC nội tiếp

EC là đường kính

Do đó: ΔEFC vuông tại F

=>EF\(\perp\)FC tại F

=>CF\(\perp\)ED tại F

Xét ΔECD vuông tại C có EF là đường cao

nên \(EF\cdot ED=EC^2\)

=>\(2\cdot EM\cdot ED=\left(2R\right)^2=4R^2\)

=>\(EM\cdot ED=2R^2\)


Các câu hỏi tương tự
Minh Bình
Xem chi tiết
Song Eun Yong
Xem chi tiết
Đing Phan Long
Xem chi tiết
Vinh Lê Thành
Xem chi tiết
nguyễn thúy quỳnh
Xem chi tiết
Tiểu Thu Thu
Xem chi tiết
trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
sunny
Xem chi tiết