Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Lê Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2021 lúc 21:34

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại D, ta được:

\(EF^2=DE^2+DF^2\)

\(\Leftrightarrow EF^2=9^2+12^2=225\)

hay EF=15(cm)

Vậy: EF=15cm

I
30 tháng 3 2021 lúc 22:02

a) Xét tam giác EDF có: EF2 = DE2 + DF(đ/lí py-ta-go)

                                         =>  EF= 9+ 122

                                                 =>  EF2 = 81 + 144 = 225

                                         =>  EF = 112,5 cm

I
30 tháng 3 2021 lúc 22:08

b) Xét tam giác DEM và tam giác DEF có :

EDM = EDF = 1v            

ED chung                                     

DM = DF (gt)                   

=> tam giác DEM = tam giác DEF (c.g.c) hay (c/huyền+c/góc vuông)

 

Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 10:06

EF=căn 3^2+4^2=5cm

DM=5/2=2,5cm

nguyễn học kha my
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Đạt
31 tháng 10 2016 lúc 21:27

bài này tương tự bài 1

a) EF = 15

=> DM = EM = FM = 7,5

b) MND + D = 180

MND + 90 = 180 

=> MND = 90

D + MED = 180

90 + MED = 180

=> MED = 90

=> DNME là hình chữ nhật

c) y hệt như bài trước mik giải

Diệp VT
Xem chi tiết
Jenny Hoàng
Xem chi tiết
Lương Thị Mỹ Phụng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 20:19

a: ΔDEF vuông tại D

=>\(DE^2+DF^2+EF^2\)

=>\(EF^2=9^2+12^2=225\)

=>\(EF=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

Ta có; ΔDEF vuông tại D

mà DM là đường trung tuyến

nên \(DM=\dfrac{EF}{2}=7,5\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác DNMK có

\(\widehat{DNM}=\widehat{DKM}=\widehat{KDN}=90^0\)

=>DNMK là hình chữ nhật

c: Xét ΔDEF có MN//DF

nên \(\dfrac{MN}{DF}=\dfrac{EM}{EF}\)

=>\(\dfrac{MN}{DF}=\dfrac{1}{2}\)

mà \(MN=\dfrac{1}{2}MH\)

nên MH=DF

Ta có: MN//DF

N\(\in\)MH

Do đó: MH//DF

Xét tứ giác DHMF có

MH//DF

MH=DF

Do đó: DHMF là hình bình hành

=>DM cắt HF tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của DM

nên O là trung điểm của HF

=>H,O,F thẳng hàng

jza_heunie
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 12 2021 lúc 16:35

a) Xét \(\Delta\)DEM và \(\Delta\)DFM có:

             DM chung

    \(E\widehat{D}M=F\widehat{D}M\left(Vì.DM.là.phân.giác.của.E\widehat{D}F\right)\)

      DE=DF(giả thiết)

\(\Rightarrow\Delta=\Delta\left(c.g.c\right)\) 

b)Chịu:)

c)Ta có \(\Delta DEM=\Delta DFM\left(cmt\right)\)

=>ME=MF(2 góc tương ứng)

=>M là trung điểm của FE

Yubi
Xem chi tiết
Trương Thị Minh Thư
24 tháng 3 2015 lúc 15:58

Giải

a)      Chứng minh : ΔDEI = ΔDFI.

Xét ΔDEI và ΔDFI, ta có :

DE = DF (gt)

IE = IF ( DI là trung tuyến)

DI cạnh chung.

=> ΔDEI = ΔDFI (c – c – c)

b) Các góc DIE và góc DIF :

\widehat{DIE}=\widehat{DIF}  (ΔDEI = ΔDFI)

Mà : \widehat{DIE}+\widehat{DIF}=180^0  (E, I,F thẳng hàng )

=> \widehat{DIE}=\widehat{DIF}=90^0

c) Tính DI :

IE = EF : 2 = 10 : 2 = 5cm

Xét ΔDEI vuông tại I, ta có :

DE2 = DI2 + IE2

=> DI2 = DE2 – IE2 =132 – 52 = 144

=> DI = 12cm.

Trần Thị Loan
24 tháng 3 2015 lúc 16:12

phần a,b của bạn Thư làm đúng rồi nhưng phần c, ở cuối thay số nhầm

sửa lại đoạn cuối là: DI2 = DE2 - IE2 = 169 - 25 = 144 => DI = 12 

khuất giang huy
14 tháng 6 2017 lúc 15:58

cam on