có ΔEDF cân ở D =>DE=DF; góc E =góc F
xét ΔDEM và ΔDFM có
DM là trung tuyến => EM=FM
góc E =góc F (cmt)
DE=DF (cmt)
=>ΔDEM = ΔDFM (cgc)
b)Có Δ DEF cân mà DM là trung tuyến
=> DM là đường cao (tc Δ cân )
=> DM⊥EF
c) EM=FM=EF/2=5
xét ΔDEM có DM ⊥ EF => góc EMD =90o
=>EM2+DM2=ED2 (đl pitago)
=>52+DM2=132 => DM=12
d) Ta có G là trọng tâm của ΔDEF
=>DG=2/3DM=> DG=2/3*12=8
a) Xét ΔDEM và ΔDFM có
DE=DF(ΔDEF cân tại D)
DM chung
EM=FM(M là trung điểm của EF)
Do đó: ΔDEM=ΔDFM(c-c-c)
b) Ta có: DE=DF(ΔDEF cân tại D)
nên D nằm trên đường trung trực của EF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: ME=MF(M là trung điểm của EF)
nên M nằm trên đường trung trực của EF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra DM là đường trung trực của EF
hay DM\(\perp\)EF(Đpcm)
c) Ta có: M là trung điểm của EF(gt)
nên \(EM=MF=\dfrac{EF}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEM vuông tại M, ta được:
\(DE^2=DM^2+EM^2\)
\(\Leftrightarrow DM^2=DE^2-EM^2=13^2-5^2=144\)
hay DM=12(cm)
Vậy: DM=12cm
d) Xét ΔDEF có
DM là đường trung tuyến ứng với cạnh EF(gt)
G là trọng tâm của ΔDEF(gt)
Do đó: \(GD=\dfrac{2}{3}GM\)(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)
\(\Leftrightarrow GD=\dfrac{2}{3}\cdot12=8\left(cm\right)\)
Vậy: GD=8cm