Những câu hỏi liên quan
nguyenductuan
Xem chi tiết
Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2023 lúc 20:52

a: Xét ΔCOB có

CI là đường cao

CI là đường trung tuyến

Do đó: ΔCOB cân tại C

mà OC=OB

nên ΔCOB đều

=>\(\widehat{COB}=60^0=\widehat{CBA}\)

Xét ΔOCE vuông tại C có \(cosCOB=\dfrac{OC}{OE}\)

=>\(\dfrac{R}{OE}=\dfrac{1}{2}\)

=>OE=2R

b: 

ΔOCE vuông tại C

=>\(\widehat{COE}+\widehat{CEO}=90^0\)

=>\(\widehat{CEO}=90^0-60^0=30^0\)

ΔOCD cân tại O

mà OE là đường cao

nên OE là phân giác của góc COD

Xét ΔOCE và ΔODE có

OC=OD

\(\widehat{COE}=\widehat{DOE}\)

OE chung

Do đó: ΔOCE=ΔODE
=>\(\widehat{CEO}=\widehat{DEO}=30^0\)

=>\(\widehat{CED}=60^0\)

Xét ΔECD có

EI là đường cao

EI là trung tuyến

Do đó: ΔECD cân ạti E

=>EC=ED

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>\(\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=90^0\)

=>\(\widehat{CAB}=90^0-60^0=30^0\)

Xét ΔCAE có \(\widehat{CAE}=\widehat{CEA}=30^0\)

nên ΔCAE cân tại C

ΔCAE cân tại C

mà CI là đường cao

nên I là trung điểm của AE

Xét tứ giác ACED có

I là trung điểm chung của AE và CD

nên ACED là hình bình hành

mà EC=ED

nên ACED là hình thoi

c: ΔOCE=ΔODE

=>\(\widehat{ODE}=\widehat{OCE}=90^0\)

=>ED là tiếp tuyến của (O)

 

Poon Phạm
Xem chi tiết
Thông
18 tháng 9 2016 lúc 16:51

Cần giải thì liên lạc face 0915694092 nhá

thảo
7 tháng 12 2017 lúc 21:06

giúp tôi trả lời tất cả câu hỏi đề này cái

Trần ngô hạ uyên
Xem chi tiết
Trần Hoàng Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2021 lúc 14:14

a: Xét (O) có 

\(\widehat{ACB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{ACB}=90^0\)

b: Xét (O) có 

OH là một phần đường kính

CD là dây

OH\(\perp\)CD tại H

Do đó: H là trung điểm của CD

Xét tứ giác ECAD có 

H là trung điểm của đường chéo CD

H là trung điểm của đường chéo EA

Do đó: ECAD là hình bình hành

mà EA\(\perp\)CD

nên ECAD là hình thoi

Cỏ dại
Xem chi tiết
Ngô Lê Anh Thư
13 tháng 11 2019 lúc 16:39

xdbscasfv  jzdr6535943465gthzgh

Khách vãng lai đã xóa
Hoài Đoàn
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
13 tháng 12 2016 lúc 15:07

. . A B C D M H I

a) Xét (O) có OB \(\perp\) CD

=> H là trung điểm của CD

=> HC=HD

Xét tứ giác ODBC có: H là trung điểm của OB,CD

=> tứ giác ADBC là hình bình hành

Mà: OC=OD(gt)

=> tứ giác ADBC là hình thoi

b)Vì tứ giác ADBC là hình thoi

=> OC=BC

Mà OC=OB(=R)

=> OC=OB=BC

=> ΔOBC là tam giác đều

=> góc BOC =60

c) Có: OB=BC(cmt)

Mà: OB=BM

=> OB=BC=BM

Xét ΔOCM có CB là đường trung tuyến

Mà: BC=OB=BM(cmt)

=> ΔOCM vuông tại C

=> góc ACM=90

=> MC là tiếp tuyến của (O)

Xét ΔOCM vuông tại C nên:

\(OM^2=OC^2+CM^2\) ( theo đl pytago)

=> \(MC^2=OM^2-OC^2=4R^2-R^2=3R^2\)

=> \(MC=\sqrt{3}R\)

d) Vì ODBC là hình thoi (cmt)

=> OB là đường phân giác của góc COD

=> góc COH= góc DOH

Có: góc COH+ góc HOI =90

hay: góc DOH+ góc HOI = 90

Mà: góc HOI+ góc HIO =90

=> DOH = góc HIO

Xét ΔHOI và ΔHDO có:

góc OHI : góc chung

góc HIO = góc DOH(cmt)

=> ΔHOI ~ΔHDO

=> \(\frac{OH}{HD}=\frac{HI}{OH}\Rightarrow HI\cdot HD=OH^2\)

CHứng minh tương tự ta cũng có:

\(HB\cdot HM=HC^2\)

Xét ΔOCH vuông tại H

=> \(OH^2+HC^2=OC^2\)

Nên: \(HI\cdot HD+HB\cdot HM=OH^2+HC^2=OC^2=R^2\)

Lê Minh Triết
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
13 tháng 2 2020 lúc 17:23

B C D H I M O

a ) Xét \(\left(O\right)\)có \(OB\perp CD\)

\(\Rightarrow H\)là trung điểm của CD

\(\Rightarrow HC=HD\)

Xét tứ giác \(ODBC\)có : 

H là trung điểm của OB và CD

\(\Rightarrow\)tứ giác ADBC là hình thoi 

b ) Vì tứ giác ADBC là hình thoi 

\(\Rightarrow OC=BC\)

Mà \(OC=OB\left(=R\right)\)

\(\Rightarrow OC=OB=BC\)

\(\Rightarrow\Delta OBC\)là tam giác đều 

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=60^0\)

c ) Ta có : OB = BC (cmt)

Mà OB = BM 

\(\Rightarrow OB=BC=BM\)

Xét \(\Delta OCM\)có : 

CB là đường trung tuyến 

Mà : \(BC=OB=BM\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OCM\)vuông tại C nên :
\(OM^2=OC^2+CM^2\)( theo định lí Py - ta - go )

\(\Rightarrow MC^2=OM^2-OC^2=4R^2-R^2=3R^2\)

\(\Rightarrow MC=\sqrt{3}R\)

d ) Vì ODBC là hình thoi ( cmt )
\(\Rightarrow OB\)là đường phân giác của \(\widehat{COD}\)

\(\Rightarrow\widehat{COH}=\widehat{DOH}\)

Có : \(\widehat{COH}+\widehat{HOI}=90^0\)

Hay \(\widehat{DOH}+\widehat{HOI}=90^0\)

Mà \(\widehat{HOI}+\widehat{HIO}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DOH}=\widehat{HIO}\)

Xét \(\Delta HOI\)và \(HDO\)có :
\(\widehat{OHI}\): góc chung 

\(\widehat{HIO}=\widehat{DOH}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta HIO~\Delta HDO\)

\(\Rightarrow\frac{OH}{HD}=\frac{HI}{OH}\Rightarrow HI.HD=OH^2\)

Chứng minh tương tự ta cũng có :
\(HB.HM=HC^2\)

Xét \(\Delta OCH\)vuông tại H 

\(\Rightarrow OH^2+HC^2=OC^2\)

Nên : \(HI.HD+HB.HM=OH^2+HC^2=OC^2=R^2\)

Chúc bạn học tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa
tomoyo daidouji
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2022 lúc 20:23

a: Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của CD

Xét tứ giác OCBD có

I là trug điểm chung của OB và DC

OC=OD

Do đó; OCBD là hìh thoi

=>OC=OD=BC

Xét ΔBOC có OC=OB=BC

nên ΔBOC đều

=>góc COB=60 đọ

Xét ΔOCE vuông tại C có cos COE=OC/OE

=>OE=2R

b: Xét tứ giác ACED có

I là trung điểm chung của AE và CD

AE vuông góc với CD

Do đó: ACED là hình thoi

c: Xét ΔOCE và ΔODE có

OC=OD

góc COE=góc DOE

OE chung

Do đó: ΔOCE=ΔODE

=>góc ODE=90 độ

=>DE là tiếp tuyến của (O)