Những câu hỏi liên quan
đào kim chi
Xem chi tiết
đào kim chi
25 tháng 12 2019 lúc 12:03

help me

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Vanthingocanh
25 tháng 12 2019 lúc 12:07

.Vì E là trung điểm BC, E là trung điểm AD

→ΔAEB=ΔDEC(c.g.c)→ΔAEB=ΔDEC(c.g.c)

b.Tương tự ta có thể chứng minh ΔAEC=ΔDEB(c.g.c)ΔAEC=ΔDEB(c.g.c)

→ˆEAC=ˆEDB→AC//BD→EAC^=EDB^→AC//BD

c.Vì

⎧⎪⎨⎪⎩ˆEAC=ˆEDB(câub)AE=DEˆAIE=ˆEKD=90o{EAC^=EDB^(câub)AE=DEAIE^=EKD^=90o

→ΔAIE=ΔDKE(g.c.g)→ΔAIE=ΔDKE(g.c.g)

d.Từ câu c

→ˆAEI=ˆKED→AEI^=KED^

→ˆKEI=ˆKED+ˆDEI=ˆAEI+ˆDEI=ˆAED=180o→KEI^=KED^+DEI^=AEI^+DEI^=AED^=180o

→K,E,I→K,E,I thẳng hàng

image

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Laura
25 tháng 12 2019 lúc 16:05

a) Xét \(\Delta\)AEB và \(\Delta\)DEC có:

EB=EC(E: trđ BC) 

AEB=DEC(đối đỉnh) 

EA=ED(gt) 

\(\Rightarrow\Delta\)AEB=\(\Delta\)DEC(c.g.c) 

b) Xét \(\Delta\)AEC và \(\Delta\)DEB có:

EA=ED(gt) 

AEC=DEB(đối đỉnh) 

EB=EC(E: trđ BC) 

\(\Rightarrow\Delta\)AEC=\(\Delta\)DEB(c.g.c) 

\(\Rightarrow\)CAE=EDB(2 góc tương ứng) 

Mà 2 góc ở vị trí so le trong 

\(\Rightarrow\)AC//BD

c) Xét \(\Delta\)AIE và \(\Delta\)DKE có:

AEI=DEK(đối đỉnh) 

EA=ED(gt) 

AIE=DKE(=90o)

\(\Rightarrow\Delta\)AIE=\(\Delta\)DKE(ch-gn) 

d) Vì \(\Delta\)AIE=\(\Delta\)DKE

\(\Rightarrow\)IEA=KED(2 góc tương ứng) 

Ta có:

IEA+IED=180o(kề bù) 

\(\Rightarrow\)KED+IED=180o

\(\Rightarrow\)IEK=180o

\(\Rightarrow\)I, E, K thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Minh Anh
Xem chi tiết

Sửa đề: Lấy E thuộc BC sao cho BE=BA

a: Chứng minh ΔBAD=ΔBED

Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: ta có: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

=>ΔDEC vuông tại E

c: Sửa đề: Tia BA cắt ED tại F

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAF=ΔDEC

=>AF=EC

Bình luận (1)
Trần Đại Hào
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2021 lúc 12:36

a: Xét ΔABE và ΔACE có

AB=AC

AE chung

BE=CE

Do đó: ΔABE=ΔACE

Bình luận (0)
DHP_kaku
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2021 lúc 12:28

a: Xét ΔABE và ΔACE có 

AB=AC

AE chung

BE=CE

Do đó: ΔABE=ΔACE

Bình luận (0)
Hue Nguyen
Xem chi tiết
nguyen dai duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2021 lúc 21:57

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE(Cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Huong
7 tháng 4 2021 lúc 21:11

A) XÉT ΔABD VUÔNG TẠI D, ΔACE VUÔNG TẠI E

CÓ; AB=AC (ΔABC CÂN TẠI A)

\(\widehat{BAC}\) : GÓC CHUNG 

⇒ΔABD= ΔACE (C.HUYỀN-G.NHỌN)

 

 

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Huong
7 tháng 4 2021 lúc 21:31

XÉT ΔCDK VÀ ΔCDB CÓ

CD : CẠNH CHUNG

\(\widehat{CDK}=\widehat{CDB}\) =90

BD=DK (GT)

⇒ΔCDK = ΔCDB (C-G-C)

⇒CB=CK (2 CẠNH T.ỨNG)

⇒TAM GIÁC BCK CÂN TẠI C

Bình luận (0)
Trần Việt Hà
Xem chi tiết
Xứ sở thần tiên-Thế giới...
5 tháng 2 2017 lúc 11:37

Ai mún kb vs mink ko

Bình luận (0)
jaki natsumy
20 tháng 7 2017 lúc 21:27

mk nha bn

Bình luận (0)
vũ tiền châu
20 tháng 7 2017 lúc 21:43

người ta hỏi bài mà lại hỏi người ta là muốn kết bạn không đúng là vớ vẩn

Bình luận (0)
Nguyễn Huế
Xem chi tiết
Lê Xuân Trường
3 tháng 2 2016 lúc 12:45

Câu a ) - Chứng minh tam giác vuông ABD = tam giác vuông ACE ( cạnh huyền - góc nhọn ) => Tự chứng minh 

Câu b )  - Vì tam giác vuông ABD = tam giác vuông ACE ( ở câu a )

              => Góc B1 = góc C1 ( 2 góc tương ứng )

              - Vì tam giác ABC là tam giác cân => góc B = góc C 

               Ta có góc B1 + góc B2 = góc C1 + C2 

               => Góc B2 = góc C2 

               - Vậy tam giác HBC là tam giác cân 

               Câu c )              

            

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
20 tháng 7 2017 lúc 21:40

A B C D E H K M

Bình luận (0)