Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyen dai duong

cho tam giác ABC cân tại A (A<90 độ) . Kẻ BD vuông góc với AC tại D và CE vuông góc với AB tại E

a) chứng minh tam giác ABD = tam giác ACE

b) trên tia đối của tia BD lấy điểm K sao cho BD = DK . Chứng minh tam giác BCK là tam giác cân

c) chứng minh ED song song với BC từ đó suy ra góc EDB = góc DKC

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2021 lúc 21:57

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE(Cạnh huyền-góc nhọn)

Nguyen Quynh Huong
7 tháng 4 2021 lúc 21:11

A) XÉT ΔABD VUÔNG TẠI D, ΔACE VUÔNG TẠI E

CÓ; AB=AC (ΔABC CÂN TẠI A)

\(\widehat{BAC}\) : GÓC CHUNG 

⇒ΔABD= ΔACE (C.HUYỀN-G.NHỌN)

 

 

Nguyen Quynh Huong
7 tháng 4 2021 lúc 21:31

XÉT ΔCDK VÀ ΔCDB CÓ

CD : CẠNH CHUNG

\(\widehat{CDK}=\widehat{CDB}\) =90

BD=DK (GT)

⇒ΔCDK = ΔCDB (C-G-C)

⇒CB=CK (2 CẠNH T.ỨNG)

⇒TAM GIÁC BCK CÂN TẠI C

Nguyen Quynh Huong
7 tháng 4 2021 lúc 22:07

C) XÉT ΔADB VUÔNG TẠI D 

ΔAEC VUÔNG TẠI E

CÓ: AB=AC (ΔABC CÂN TẠI A)

\(\widehat{A}\) : GÓC CHUNG

⇒ΔADB=ΔAEC (C,HUYEN-G.NHON)

⇒AE=AD (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

⇒ΔAED CÂN TẠI A 

TRONG ΔAED CÂN TẠI A

TA CÓ : \(\widehat{A}+\widehat{E}+\widehat{D}\) = 180

MÀ : \(\widehat{E}=\widehat{D}\)

\(\widehat{A}+\widehat{2E}=180\)

\(\widehat{E}=\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\)

TRONG ΔABC CÂN TẠI A

TA CÓ : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\) = 180

MÀ \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\widehat{A}+\widehat{2B}=180\)

\(\widehat{B}=\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\)

\(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\) (ĐỒNG VỊ)

⇒ED//BC 

\(\widehat{EDB}=\widehat{DBC}\) (SO LE TRONG)

MÀ \(\widehat{DBC}=\widehat{CKB}\) (ΔBCK CÂN TẠI C)

\(\widehat{CKB}=\widehat{EDB}\)


Các câu hỏi tương tự
Linh Lê
Xem chi tiết
Thành
Xem chi tiết
quỳnh anh đoàn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần gia huy
Xem chi tiết
Lương Thanh Sơn WIBU
Xem chi tiết
Đức Anh
Xem chi tiết
Tinas
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Danh Khoa
Xem chi tiết