Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyễn việt
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
26 tháng 6 2021 lúc 19:51

Ý nghĩa: thành ngữ tre già măng mọc có nghĩa là Thế hệ trước sẽ đào tạo thể hệ sau để thế hệ sau có kinh nghiệm và phát triển những gì mà thế hệ trước đã tạo ra và sau đó sẽ truyền lại cho thế hệ sau nữa, cứ thế cứ thế mà thế hệ trẻ luôn kế thừa và sẽ phát huy nó. Tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn che chở và bảo vệ măng tránh ánh nắng mặt trời để cho măng lớn và phát triển. Hình ảnh tre và măng tựa vào nhau và cứ thế cứ thế thế hệ này sẽ tiếp nối thế hệ trước để phát huy.

Thảo Phương
26 tháng 6 2021 lúc 19:51

Đây là câu thành ngữ có hai lớp nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng.

+ Nghĩa đen: cây tre già đi thì cây măng mới sẽ mọc lên thay thế cây tre già.

+ Nghĩa bóng: thế hệ đi trước đã sáng tạo nên thành quả, thế hệ sau tiếp bước, phát triển thành quả ấy.

''Tre già măng mọc" câu này là 1 câu thành ngữ

Nghĩa đen:

Cây tre già đi, măng non mọc lên để tiếp tục thành cây tre mới

Nghĩa bóng:
Ý nghĩa là thế hệ đi trước sẽ đào tạo và truyền lại những kinh nghiệm, những tri thức,... đáng quý cho thế hệ sau. Cứ thế cứ thế mãi để cho thế hệ trẻ là người kế thừa và phát huy. tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn bảo vệ, bao bọc, chở che cho măng chánh khỏi ánh nắng mặt trời, hình ảnh cây tre như vậy đã được người nhân dân nối tiếp để phát huy

Hồ Nguyễn Tường Vy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
16 tháng 2 2023 lúc 11:29

Thành ngữ, tục ngữ nào cùng nghĩa với câu: “Gừng cay muối mặn.”

A. Sinh cơ lập nghiệp

B. Chưng lưng đấu cật

C. Tình sâu nghĩa nặng

D. Tre già măng mọc

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
19 tháng 12 2023 lúc 22:25

- Nghĩa của thành ngữ “Tre già măng mọc” là: nói đến sự nối tiếp giữa các thế hệ, thế hệ trước già đi sẽ có thế hệ sau thay thế; thế hệ trước sẽ truyền lại những kinh nghiệm, tri thức, phẩm chất,… đáng quý cho thế hệ sau

minhmiu
Xem chi tiết
Chuu
16 tháng 3 2022 lúc 18:05

 Tre già măng mọc

Thái Hưng Mai Thanh
16 tháng 3 2022 lúc 18:05

C

Long Sơn
16 tháng 3 2022 lúc 18:05

 Tre già măng mọc

Lê Thảo Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết

- Tre – Măng: Loại cây thường được dùng người việt nam để làm những vật dụng trong cuộc sống

- Già – Mọc: Ở đây có nghĩa là những cây già sẽ chết để làm chất dinh dưỡng nuôi cây non mọc lên

- Ý nghĩa thành ngữ tre già măng mọc có nghĩa là Thế hệ trước sẽ đào tạo thể hệ sau để thế hệ sau có kinh nghiệm và phát triển những gì mà thế hệ trước đã tạo ra và sau đó sẽ truyền lại cho thế hệ sau nữa, cứ thế cứ thế mà thế hệ trẻ luôn kế thừa và sẽ phát huy nó. Tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn che chở và bảo vệ măng tránh ánh nắng mặt trời để cho măng lớn và phát triển. Hình ảnh tre và măng tựa vào nhau và cứ thế cứ thế thế hệ này sẽ tiếp nối thế hệ trước để phát huy.

Vũ Huy
Xem chi tiết
Collest Bacon
9 tháng 10 2021 lúc 10:02

Câu tục ngữ: “Tre già măng mọc” là muốn nói đến phương pháp luận :

-biện chứng vì chúng có sự ràng buộc với nhau trong sự phát triển vận động không ngừng của chúng.

°𝗝𝗲𝘆シ︎°
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
4 tháng 4 2021 lúc 20:17

Ý nghĩa thành ngữ tre già măng mọc có nghĩa là Thế hệ trước sẽ đào tạo thể hệ sau để thế hệ sau có kinh nghiệm và phát triển những gì mà thế hệ trước đã tạo ra và sau đó sẽ truyền lại cho thế hệ sau nữa, cứ thế cứ thế mà thế hệ trẻ luôn kế thừa và sẽ phát huy nó. Tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn che chở và bảo vệ măng tránh ánh nắng mặt trời để cho măng lớn và phát triển. Hình ảnh tre và măng tựa vào nhau và cứ thế cứ thế thế hệ này sẽ tiếp nối thế hệ trước để phát huy.

minh nguyet
4 tháng 4 2021 lúc 20:18

''Tre già măng mọc" câu này là 1 câu thành ngữ

Nghĩa đen:

Cây tre già đi, măng non mọc lên để tiếp tục thành cây tre mới

Nghĩa bóng:
Ý nghĩa là thế hệ đi trước sẽ đào tạo và truyền lại những kinh nghiệm, những tri thức,... đáng quý cho thế hệ sau. Cứ thế cứ thế mãi để cho thế hệ trẻ là người kế thừa và phát huy. tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn bảo vệ, bao bọc, chở che cho măng chánh khỏi ánh nắng mặt trời, hình ảnh cây tre như vậy đã được người nhân dân nối tiếp để phát huy

Phong Thần
4 tháng 4 2021 lúc 20:18
Em hiểu câu thành ngữ này là thế hệ đi trước sẽ truyền lại những kinh nghiệm, những tri thức,... đáng quý cho thế hệ sau để cho thế hệ trẻ là người kế thừa và phát huy. Tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn bảo vệ, bao bọc, chở che cho măng chánh khỏi ánh nắng mặt trời,...Hình ảnh cây tre như vậy đã được người dân việt nam ví von để quan nệm truyền đời. 
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 1 2019 lúc 8:01
Chủ điểm Thành ngữ hoặc tục ngữ Đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng
Thương người như thể thương thân

Ở hiền gặp lành

Lá lành đùm lá rách

- Ông bà từ xưa đã dạy rằng ở hiền thì gặp lành.

- Dân tộc ta từ xưa đã có truyền thống lá lành đùm lá rách.

Măng mọc thẳng

Thẳng như ruột ngựa

Đói cho sạch, rách cho thơm

- Tính tình bạn Phương thẳng như ruột ngựa.

- Mẹ em thường dạy đói cho sạch rách cho thơm.

Trên đôi cánh ước mơ Cầu được ước thấy - Em vẫn ao ước có được chú gấu Mi-sa bằng bông. Sinh nhật vừa rồi mẹ đã tặng em, thật đúng là cầu được ước thấy.