Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
7 tháng 8 2023 lúc 10:55

Tham khảo:

Bước 1: Mở phần mềm Word.

Bước 2: Nhấp chuột vào Vùng soạn thảo.

Bước 3: Gõ khổ thơ như Hình 5.

Bước 4: Chọn thư mục Tap soan thao và lưu bài với tên Em tap soan thao.

Trần uyên trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 21:56

Câu 3: B

Câu 4: C

Câu 5: A

Câu 6: D

Câu 7: B

Câu 8: A

Câu 9: C

Câu 10: D

Câu 11: A

Kiên Ngô
Xem chi tiết
sky12
4 tháng 1 2022 lúc 15:48

Lê Văn Hưu

Minh Hồng
4 tháng 1 2022 lúc 15:48

Lê Văn Hưu

Khổng Minh Hiếu
4 tháng 1 2022 lúc 15:48

Lê Văn Hưu

Thảo My
Xem chi tiết
Trần Hải Việt シ)
27 tháng 1 2022 lúc 9:03

Tham khảo nha bn

Nội dung chính: 

“Ai ơi mồng 9 tháng 4” là văn bản thuyết minh về hội Gióng. Người viết cung cấp những thông tin như thời gian, địa điểm, ý nghĩa và đặc biệt là các nghi thức độc đáo cho người đọc. 

Gợi ý trả lời câu hỏi sau khi đọc: 

Câu 1 (trang 15 sgk ngữ văn 6 tập 2 mới)

- Văn bản thuật lại sự kiện lễ hội Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng, diễn ra vào ngày mồng 9 tháng 4 âm lịch, tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. 

Câu 2 (trang 15 sgk ngữ văn 6 tập 2 mới)

- Đoạn mở đàu nêu rõ các thông tin: 

+ Tên sự kiện: lễ hội Gióng. 

+ Thời gian diễn ra sự kiện: mồng 9 tháng 4 âm lịch. 

+ Bối cảnh: có mưa, có dông. 

+ Tính chất, đặc điểm: là một trong những lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ. 

Câu 3 (trang 15 sgk ngữ văn 6 tập 2 mới)

 

- Một số địa danh diễn ra hội Gióng: 

+ Cố Viên - giữa đồng thôn Đổng Viên: vườn cà của mẹ Thánh Gióng - nơi bà giẫm phải vết chân ông Đổng, tảng đá có dấu chân kì lạ cũng ở đây.  

+ Miếu Ban - thôn Phù Dực - tên cũ là rừng Trại Nòn: nơi Thánh Gióng được sinh ra. Đằng sau còn 1 ao nhỏ, giữa ao có gò, trên gò có bể con bằng đá tượng trưng cho bồn tắm và một chiếc liềm bằng đá là dụng cụ cắt rốn cho người anh hùng.

+ Đền Thượng: nơi phụng thờ Thánh - xây cất từ vị trí ngôi miếu tương truyền có từ thời Hùng Vương thứ sáu, trên nền nhà cũ của mẹ Thánh – có tượng Thánh, 6 tượng quan văn, quan võ chầu hai bên cùng 2 phỗng quỳ và 4 viên hầu cận.

Câu 4 (trang 16 sgk ngữ văn 6 tập 2 mới)

Soạn bài Ai ơi mồng 9 tháng 4 | Hay nhất Soạn văn 6 Kết nối tri thức

Câu 5 (trang 16 sgk ngữ văn 6 tập 2 mới)

- Một số hình ảnh, hoạt động trong lễ hội đã được tác giả giải thích rõ ý nghĩa tượng trưng như:

+ Lễ rước nước từ đền hạ về đến đền Thượng, ngày mồng 8: tượng trưng cho việc tôi luyện vũ khí trước khi đánh giặc.

+ Hội trận mô phỏng cảnh Thánh Gióng đánh giặc.

+ 28 cô tướng từ 9 đến 12 tuổi mặc tướng phục đẹp tượng trưng cho 28 đạo quân thù.

+ 80 phù giá lưng đeo túi dết, chân quấn xà cạp là quân ta.

 

+ Dăm ba bé trai cầm roi rồng, mặc áo đỏ đi dọn đường, tượng trưng cho đạo quân mục đồng.

 

+ Cảnh chia nhau những đồ tế lễ tượng trưng cho việc xin lộc Thánh để được may mắn cho cả năm.

+ Ngày 12 là lễ rước cờ tượng trưng cho việc báo tin thắng trận với trời đất, thiên hạ hưởng thái bình.

Câu 6 (trang 16 sgk ngữ văn 6 tập 2 mới)

Theo tác giả bài viết, lễ hội Gióng là 1 di sản vô giá của văn hóa dân tộc, là dịp để mỗi người Việt Nam có thể cảm nhận được mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng, thực tại và hư vô, thiêng liêng và trần thế,… Lễ hội cần được bảo tồn và phát huy để giữ gìn những giá trị truyền thống tốt đẹp cho muôn đời.

Nguyễn Khánh Huyền
27 tháng 1 2022 lúc 9:04

Soạn bài Ai ơi mồng 9 tháng 4 Kết nối tri thức | Soạn văn 6 Kết nối tri thức

bạn tham khảo nhé!

Tiểu Linh Linh
27 tháng 1 2022 lúc 9:09

Câu 1 (trang 15 sgk ngữ văn 6 tập 2 mới)

- Văn bản thuật lại sự kiện lễ hội Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng, diễn ra vào ngày mồng 9 tháng 4 âm lịch, tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. 

Câu 2 (trang 15 sgk ngữ văn 6 tập 2 mới)

- Đoạn mở đàu nêu rõ các thông tin: 

+ Tên sự kiện: lễ hội Gióng. 

+ Thời gian diễn ra sự kiện: mồng 9 tháng 4 âm lịch. 

+ Bối cảnh: có mưa, có dông. 

+ Tính chất, đặc điểm: là một trong những lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ. 

Câu 3 (trang 15 sgk ngữ văn 6 tập 2 mới)

- Một số địa danh diễn ra hội Gióng: 

+ Cố Viên - giữa đồng thôn Đổng Viên: vườn cà của mẹ Thánh Gióng - nơi bà giẫm phải vết chân ông Đổng, tảng đá có dấu chân kì lạ cũng ở đây.  

+ Miếu Ban - thôn Phù Dực - tên cũ là rừng Trại Nòn: nơi Thánh Gióng được sinh ra. Đằng sau còn 1 ao nhỏ, giữa ao có gò, trên gò có bể con bằng đá tượng trưng cho bồn tắm và một chiếc liềm bằng đá là dụng cụ cắt rốn cho người anh hùng.

 

+ Đến Mẫu (đền Hạ): nơi thờ mẹ Thánh Gióng, xây ở ngoài đê. 

 

+ Đền Thượng: nơi phụng thờ Thánh - xây cất từ vị trí ngôi miếu tương truyền có từ thời Hùng Vương thứ sáu, trên nền nhà cũ của mẹ Thánh – có tượng Thánh, 6 tượng quan văn, quan võ chầu hai bên cùng 2 phỗng quỳ và 4 viên hầu cận.

Câu 4 (trang 16 sgk ngữ văn 6 tập 2 mới)

Soạn bài Ai ơi mồng 9 tháng 4 | Hay nhất Soạn văn 6 Kết nối tri thức

 

Thứ tự

Thời gian

Không gian

Sự kiện

Người tham gia

Ngày chuẩn bị Hội Gióng

1/3 đến 5/4 âm lịch

Khu vực rộng lớn xung quanh những vết tích còn lại của Thánh tại quê hương làng Phù Đổng.

Chuẩn bị lễ hội. 

Dân làng, …

Bắt đầu Hội

6/4 âm lịch

Đền Mẫu, đền Thượng.

Lễ rước cờ, rước cơm chay (cơm cà).

Dân làng, …

8/4 âm lịch

Từ đền hạ về đền Thượng.

Lễ rước nước.

Dân làng, …

Chính Hội

9/4 âm lịch

Trước thủy đình ở đền Thượng. Một cánh đồng rộng lớn.

Múa hát thờ, có hội trận và lễ khao quân. Hát dân ca. Đánh cờ người. Chia nhau đồ tế lễ.

28 cô tướng từ 9-12 tuổi, 80 phù giá, dăm ba bé trai, ông Hổ, ông Trống, ông Chiêng và 3 viên Tiểu Cồ, Dân chúng xem hội, …

Vãn Hội

10/4 âm lịch

Làng Phù Đổng.

Lễ duyệt quân, tạ ơn Thánh.

Dân làng, …

11/4 âm lịch

Làng Phù Đổng.

Làm lễ rửa khí giới.

Dân làng, …

12/4 âm lịch

Làng Phù Đổng.

Làm lễ rước cờ báo tin thắng trận với trời đất.

Dân làng, …

Câu 5 (trang 16 sgk ngữ văn 6 tập 2 mới)

- Một số hình ảnh, hoạt động trong lễ hội đã được tác giả giải thích rõ ý nghĩa tượng trưng như:

+ Lễ rước nước từ đền hạ về đến đền Thượng, ngày mồng 8: tượng trưng cho việc tôi luyện vũ khí trước khi đánh giặc.

+ Hội trận mô phỏng cảnh Thánh Gióng đánh giặc.

+ 28 cô tướng từ 9 đến 12 tuổi mặc tướng phục đẹp tượng trưng cho 28 đạo quân thù.

+ 80 phù giá lưng đeo túi dết, chân quấn xà cạp là quân ta.

 

+ Dăm ba bé trai cầm roi rồng, mặc áo đỏ đi dọn đường, tượng trưng cho đạo quân mục đồng.

+ Cảnh chia nhau những đồ tế lễ tượng trưng cho việc xin lộc Thánh để được may mắn cho cả năm.

+ Ngày 12 là lễ rước cờ tượng trưng cho việc báo tin thắng trận với trời đất, thiên hạ hưởng thái bình.

Câu 6 (trang 16 sgk ngữ văn 6 tập 2 mới)

Theo tác giả bài viết, lễ hội Gióng là 1 di sản vô giá của văn hóa dân tộc, là dịp để mỗi người Việt Nam có thể cảm nhận được mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng, thực tại và hư vô, thiêng liêng và trần thế,… Lễ hội cần được bảo tồn và phát huy để giữ gìn những giá trị truyền thống tốt đẹp cho muôn đời.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay nhất, ngắn gọn khác:

ngoquynhanhxuankhe
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
25 tháng 11 2023 lúc 20:25

Ngô Thì Nhậm

Albertsstuff
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tư
Xem chi tiết
Phan Công Bằng
28 tháng 5 2017 lúc 20:09

Để lưu văn bản, ta nháy nút lệnh Save và thực hiện các bước trong cửa sổ Save As.

Để soạn thảo văn bản ta dùng con trỏ soạn thảo để nhập gõ nội dung VB vào máy tính.

Shixuka
28 tháng 5 2017 lúc 20:52

muốn lưu vb ta cần nhấn nút save và thực hiện các bước (.) cửa sổ save as

để soạn thảo vb ta gõ nội dung vb vào phần Word (.) máy tính

TÍT VÀ MÍT
29 tháng 5 2017 lúc 9:27

đẻ lưu văn bản hãy nháy nút lệnh Save trong bảng chọn File. Khi đó cửa sổ Save As xuất hiện. Thực hiện theo các bước sau đây:

1.Nháy chọn thư mục để lưu

2. Gõ tên tệp văn bản cần lưu

3. Nháy nút Save để lưu

Nguyễn đức mạnh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
7 tháng 4 2017 lúc 19:08
VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đặc điểm của văn bản đề nghị a) Các văn bản sau đây được viết để làm gì? Văn bản 1: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 3 tháng 11 năm 2014

GIẤY ĐỀ NGHỊ

Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 7C, Trường THCS Hoàng Diệu Tập thể lớp 7C chúng em xin trình bày với cô giáo một việc như sau: Tấm bảng đen của lớp em do sử dụng đã lâu, nay bị mờ, các bạn ngồi cuối lớp rất khó theo dõi nội dung bài giảng của các thầy, cô giáo ghi trên bảng. Chúng em kính đề nghị cô giáo cho sơn lại bảng kịp thời để việc học tập trên lớp được tốt hơn. Thay mặt lớp 7C Lớp trưởng (Kí và ghi rõ họ tên) Văn bản 2: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Huế, ngày 6, tháng 10 năm 2014

GIẤY ĐỀ NGHỊ

Kính gửi: Uỷ ban nhân dân phường (xã, quận, huyện,...) M. Chúng tôi gồm các gia đình trong khu tập thể (khu phố, xóm, thôn,...) N. xin kiến nghị với UBND một việc như sau: Do việc lấn chiếm trái phép, một số gia đình trong khi xây dựng đã làm tắc hết các đường cống, gây ngập úng cả khu tập thể trong những ngày mưa bão. Tình hình vệ sinh môi trường khu vực này không được đảm bảo, ảnh hưởng lớn đến đời sống của khu dân cư... Vì vậy chúng tôi viết giấy này đề nghị chính quyền địa phương có biện pháp giải quyết kịp thời để chấn chỉnh lại tình hình trên. Thay mặt các gia đình (Kí và ghi rõ họ tên) Gợi ý: - Văn bản 1: Đề nghị sơn lại bảng của lớp; - Đề nghị giải quyết tình trạng xây dựng trái phép làm tắc cống, gây ngập úng. b) Qua các văn bản trên, em thấy khi viết giấy đề nghị cần phải chú ý đến những yêu cầu gì về nội dung và hình thức? Gợi ý: Xem lại những Gợi ý trong bài Tìm hiểu chung về văn bản hành chính. c) Trong các tình huống sau đây, tình huống nào phải viết giấy đề nghị? (1) Có một bộ phim truyện rất hay, liên quan tới tác phẩm đang học, cả lớp cần đi xem. (2) Em đi học nhóm, do sơ ý nên bị kẻ gian lấy mất chiếc xe đạp. (3) Sắp thi học kì, cả lớp cần sinh hoạt trao đổi thêm về môn Toán. (4) Trong giờ học, em và bạn cãi nhau gây mất trật tự, thầy, cô giáo phải dừng lại giải quyết. Gợi ý: (2) - Đơn, (4) - Bản kiểm điểm. 2. Cách làm văn bản đề nghị a) - Trong hai văn bản đề nghị trên, các mục được trình bày theo thứ tự như thế nào? Gợi ý: cả hai văn bản đều có những mục nào? Thứ tự của các mục ấy được sắp xếp ra sao? - Điểm giống và khác nhau giữa hai văn bản đề nghị trên là gì? Gợi ý: Các văn bản sẽ giống nhau ở cách trình bày các mục; khác nhau ở nội dung. - Những phần nào là quan trọng trong cả hai văn bản đề nghị? Gợi ý: Các phần quan trọng trong một văn bản đề nghị là: + Người được đề nghị (đề nghị ai?). + Người đề nghị. + Nội dung đề nghị. + Mục đích đề nghị. b) Cách làm một văn bản đề nghị: - Các văn bản đề nghị tuỳ theo từng tình huống cụ thể mà nội dung đề nghị có thể khác nhau nhưng đều phải tuân thủ nguyên tắc về khuôn mẫu dàn mục: + (1) Quốc hiệu và tiêu ngữ + (2) Địa điểm, ngày tháng làm giấy đề nghị + (3) Tên văn bản: Giấy đề nghị (hoặc kiến nghị) + (4) Nơi nhận đề nghị + (5) Người (tổ chức) đề nghị + (6) Nêu sự việc, lí do và ý kiến cần đề nghị + (7) Chữ kí và họ tên người đề nghị - Một số yêu cầu về trình bày: + Tên văn bản cần viết chữ in hoa. + Các mục của văn bản phải được trình bày rõ ràng, cân đối. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Từ hai tình huống sau đây, hãy nhận xét sự giống và khác nhau về lí do viết đơn với lí do viết đề nghị. a) Hôm nay bị ốm, không đi học được, em phải viết đơn xin phép thầy, cô giáo nghỉ học. b) Có một vở chèo rất hay, liên quan đến tác phẩm đang học, cả lớp cần đi xem tập thể. Em thay mặt tập thể lớp để viết viết một văn bản đề nghị với thầy, cô giáo chủ nhiệm. Gợi ý: Đơn và Đề nghị đều xuất phát từ một nhu cầu, nguyện vọng nào đó cần được người (cấp) có thẩm quyền giải quyết. Nhưng Đơn thì thường là nguyện vọng của cá nhân còn Đề nghị thường là nguyện vọng của tổ chức, tập thể. 2. Em đã từng viết văn bản đề nghị nào chưa? Hãy tự kiểm tra lại để rút ra những kinh nghiệm cần thiết về cách viết theo yêu cầu nội dung và hình thức của khuôn mẫu văn bản đề nghị.
Thien Tu Borum
7 tháng 4 2017 lúc 20:10

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ 1. Văn bản đề nghị (t.124 - 125) 1 và 2. Giấy đề nghị a) Mục đích: Văn bản 1: Đề nghị cô giáo chủ nhiệm cho sơn lại bảng đen của lớp. Văn bản 2: Đề nghị giải quyết việc lấn chiếm trái phép của một số hộ gây hậu quả xấu vệ sinh môi trường trong khu tập thể. b) Nội dung và hình thức: Hai văn bản trên có nội dung cụ thể, hình thức rõ ràng (theo các mục: ai đề nghị, đề nghị ai hoặc nơi nào, đề nghị điều gì). c) Tình huống: Đề nghị thầy dạy thể dục giới thiệu em được theo học bồi dưỡng tại Câu lạc bộ bơi lặn của thành phố. 3. Tình huống phải viết giấy đề nghị - Tình huống a và tình huống c: cần viết văn bản đề nghị. - Tình huống b: cần viết tường trình hoặc tờ cớ mất xe đạp (gởi công an địa phương). - Tình huống d: Phải viết bản kiểm điểm cá nhân (vì đã phạm lỗi trong giờ học)... II. CÁCH LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ 1. Cách làm văn bản đề nghị a) Các mục trong hai văn bản đề nghị 1 và 2 (t.124 - 125) được trình bày theo thứ tự ai đề nghị, đề nghị ai (nơi nào), đề nghị điều gì, đề nghị để làm gì. - Hai văn bản 1 và 2 giống nhau ở cách trình bày các mục, khác nhau ở nội dung cụ thể. - Những phần quan trọng trong cả hai văn bản đề nghị gồm: đề nghị điều gì và đề nghị để làm gì. b) Văn bản đề nghị cần trình bày trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo số mục quy định (câu 2 Dàn mục một văn bản đề nghị). Nội dung văn bản không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả nhưng cần chú ý các mục: ai đề nghị, đề nghị ai (nơi nào), đề nghị điều gì. 2. Dàn mục một văn bản đề nghị (t.126) III. LUYỆN TẬP Đơn và văn bản đề nghị (t.127) - Giống nhau: Lí do viết đơn (a) và lí do viết văn bản đề nghị (b) đều là những nhu cầu, nguyện vọng chính đáng. - Khác nhau: (a) là nguyện vọng của một cá nhân, còn (b) là nhu cầu của một tập thể:

Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
24 tháng 10 2023 lúc 16:08

Bước 1. Quan sát nhận biết biểu tượng Word .

Bước 2. Nháy đúp là khởi động phần mềm soạn thảo văn bản

Bước 3. Nháy chuột vào vùng soạn thảo để chắc chắn con trỏ soạn thảo đang nhấp nháy

Bước 4. Gõ lại đoạn văn bản dưới đây:

Chú cún con được em đặt tên là Tanie. Tanie về nhà sống cùng gia đình em cũng được hơn một năm rồi. Từ lúc về nhà em, chú con bé tí trông dễ thương lắm. Thân hình Tanie khi ấy chỉ to hơn quả dưa hấu một chút thôi, tròn tròn xinh xinh. Chân chú cún ngắn cũn cỡn trông tới mà phì cười. Hồi mới về nhà em, chú còn nhát lắm, chưa dám đi đâu cả. Được mấy tháng, sau khi đã quen hơi người trong nhà thì suốt ngày Tanie bám quanh chân em, em đi đâu thì chú cũng lon ton đi theo tới đó. Sau hơn một năm sống ở nhà em, bây giờ Tanie đã trưởng thành hơn rất nhiều.

Bước 5. Chọn lệnh Save trong bảng File, cửa sổ Save As hiện ra. Đặt tên phù hợp và thực hiện tương tự các thao tác như trong phần mềm trình chiếu.

Bước 6.. Nháy nút X để thoát khỏi phần mềm ( tương tự thao tác trong phần mềm trình chiếu)