Tưởng tượng: Bạn hình dung như thế nào về khí thế chiến thắng của nghĩa quân trong đoạn 3b?
4. Bạn hình dung như thế nào về khí thế chiến thắng của nghĩa quân trong đoạn 3b?
- Khí thế chiến thắng của nghĩa quân lan rộng khắp các trận đánh, càng đánh càng hăng, càng cảm thấy trút được sự căm phẫn, giận dữ suốt 20 năm của một dân tộc phải chịu ách thống trị.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đoạn 3b.
- Chú ý về những hình ảnh, từ ngữ miêu tả khí thế chiến thắng của nghĩa quân trong đoạn 3b.
Lời giải chi tiết:
Sau khi đọc xong đoạn 3b, có thể cảm thấy rằng khí thế chiến thắng của nghĩa quân như đang lan rộng khắp nơi, càng đánh càng hăng, tinh thần ấy chưa có lúc nào hạ nhiệt; đánh bởi sự căm phẫn tột độ trước những tội ác mà bọn giặc đã gây ra cho dân tộc trong suốt 20 năm qua. Bên cạnh đó, là sự thất bại hàng loạt của bọn giặc ngoại xâm, càng khiến tinh thần chiến đấu trở nên mạnh mẽ và có động lực hơn bao giờ hết.
Tưởng tượng: Đoạn thơ này giúp bạn hình dung như thế nào về hình ảnh thiên nhiên rừng núi?
- Hình ảnh thiên nhiên rừng núi được gợi lên qua các từ ngữ “khúc khuỷu, thăm thẳm, thác gầm thét, cọp trêu người, Mai Châu thơm nếp xôi”.
⇒ Hình ảnh thiên nhiên rừng núi nguy hiểm, hoang sơ, hiểm trở, đe dọa đến tính mạng của những người lính.
Tưởng tượng: Em hình dung như thế nào để về cảnh được miêu tả trong đoạn này?
Cảnh vật tuyệt đẹp với cảnh sắc độc đáo, chẳng nơi đâu có được khiến em thấy hứng thú, say mê vô cùng.
Tưởng tượng: Bạn hình dung thế nào về cảnh được miêu tả trong đoạn thơ này?
- Cảnh được miêu tả rất ngộ ngĩnh, đáng yêu, thể hiện sự trong sáng ngây thơ của tuổi học trò.
Cách thể hiện khí thế chiến thắng của quân ta và thất bại của quân Minh ở đây có gì khác với khi nói về giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa?
- Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa: những câu văn ngắn, làm nổi bật tình cảnh và số phận đất nước, con người, giọng điệu căm thù giặc, thiết tha tinh thần chiến đấu
- Khi miêu tả chiến thắng của ta và thất bại của giặc: dùng những câu văn dài, diễn tả niềm vui sướng trào dâng, sự hả hê khi đánh bại kẻ thù
Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn?
Chiến thắng Chi Lăng đã khiến cho mưu đồ cứu viện Đông Quan của quân Minh bị tan vỡ. Quân Minh phải đầu hàng và rút lui về nước. Nước ta hoàn toàn độc lập.
Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn
tham khảo:
Trả lời: Chiến thắng Chi Lăng đã khiến cho mưu đồ cứu viện Đông Quan của quân Minh bị tan vỡ. Quân Minh phải đầu hàng và rút lui về nước. Nước ta hoàn toàn độc lập.
THAM KHẢO:
Chiến thắng Chi Lăng đã khiến cho mưu đồ cứu viện Đông Quan của quân Minh bị tan vỡ. Quân Minh phải đầu hàng và rút lui về nước. Nước ta hoàn toàn độc lập.
Chiến thắng Chi Lăng đã khiến cho mưu đồ cứu viện Đông Quan của quân Minh bị tan vỡ. Quân Minh phải đầu hàng và rút lui về nước. Nước ta hoàn toàn độc lập.
Thắng lợi của quân dân ta trong chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 có ý nghĩa như thế nào?
A. Đẩy Pháp vào thế bị động, làm kế hoạch Rơve của Pháp bị phá sản.
B. Phá vỡ thế bao vây của Pháp với căn cứ Việt Bắc.
C. Buộc Pháp phải chuyển từ kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài với ta.
D. Đưa ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
Đáp án C
Thắng lợi của quân dân ta trong chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 đã buộc Pháp phải thay đổi chiến lược chiến tranh ở Đông Dương, từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”, thực hiện chính sách “Dùng người Việt đánh người Việt”, “Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
Thắng lợi của quân dân ta trong chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 có ý nghĩa như thế nào?
A. Đẩy Pháp vào thế bị động, làm kế hoạch Rơve của Pháp bị phá sản
B. Phá vỡ thế bao vây của Pháp với căn cứ Việt Bắc
C. Buộc Pháp phải chuyển từ kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài với ta
D. Đưa ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ
Đáp án C
Thắng lợi của quân dân ta trong chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 đã buộc Pháp phải thay đổi chiến lược chiến tranh ở Đông Dương, từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”, thực hiện chính sách “Dùng người Việt đánh người Việt”, “Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.