Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
30 tháng 8 2023 lúc 19:42

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ.

- Đọc kĩ những chi tiết viết về hành động tiếp theo của Na-đi-a ở trang 56 để chỉ ra “độ vênh” so với suy đoán của người kể chuyện.

Lời giải chi tiết:

“Độ vênh” giữa suy đoán của người kể chuyện với hành động tiếp theo của Na-đi-a là:

- Người kể chuyện suy đoán rằng một người sợ độ cao và nhát gan như Na-đi-a sẽ không trượt tuyết một mình vì mặt nàng nhìn trắng bệch, chân thì run rẩy khi đứng nhìn đỉnh đồi.

- Hành động của Na-đi-a là nàng run rẩy, sợ hãi nhưng vẫn xăm xăm đi bước lên bậc thang lên đỉnh đồi và quyết định một mình trượt xuống dưới để xem có còn nghe thấy câu nói ấy không.

→ Suy đoán của người kể chuyện đã có “độ vênh” khi nghĩ Na-đi-a sẽ không trượt tuyết một mình nhưng hành động của nàng lại khác với suy đoán ấy.

Thanh An
8 tháng 3 2023 lúc 23:21

“Độ vênh” giữa suy đoán của người kể chuyện với hành động tiếp theo của Na-đi-a là:

- Người kể chuyện suy đoán rằng một người sợ độ cao và nhát gan như Na-đi-a sẽ không trượt tuyết một mình vì mặt nàng nhìn trắng bệch, chân thì run rẩy khi đứng nhìn đỉnh đồi.

- Hành động của Na-đi-a là nàng run rẩy, sợ hãi nhưng vẫn xăm xăm đi bước lên bậc thang lên đỉnh đồi và quyết định một mình trượt xuống dưới để xem có còn nghe thấy câu nói ấy không.

→ Suy đoán của người kể chuyện đã có “độ vênh” khi nghĩ Na-đi-a sẽ không trượt tuyết một mình nhưng hành động của nàng lại khác với suy đoán ấy.


 

 

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 11 2023 lúc 21:19

- Người kể chuyện đồng cảm với nỗi sợ độ cao và sợ trượt tuyết của Na-đi-a

Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
30 tháng 8 2023 lúc 19:41

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ.

- Chú ý lời của người kể chuyện để chỉ ra sự đồng cảm của người kể chuyện với Na-đi-a.

Lời giải chi tiết:

     Người kể chuyện thấy đồng cảm với Na-đi-a về nỗi sợ của nàng mỗi khi nhắc đến trượt tuyết, nỗi sợ độ cao khi đứng trên quả đồi nhìn xuống giống như nhìn một vực sâu vô hạn vậy. Nó là cái cảm giác ghê sợ, sợ cái cảm giác bị lao xuống dốc không phanh.

Thanh An
8 tháng 3 2023 lúc 23:23

Người kể chuyện đồng cảm với nỗi sợ của Na-đi-a. Người kể chuyện miêu tả khung cảnh bên ngoài bằng ánh nhìn của Na-đi-a và nói thay nỗi sợ của nàng: “Nàng sẽ chết mất, sẽ phát điên mất.”
 

datcoder
Xem chi tiết

Một cậu bé đang giới thiệu cho bạn mình về tủ đồ chơi của bản thân. Vì có nhiều đồ chơi và đẹp nên cậu bạn đã phải thốt lên: " Bạn có nhiều đồ chơi đẹp thế!". Nhân lúc cậu bé đang chơi hăng say, cậu bạn đã lén lút lấy đồ chơi và nhét vào túi. Khi phát hiện ra đồ chơi bị mất, cậu bé đã khóc rất nhiều. Về phần cậu bạn, mẹ đã biết và yêu cầu cậu phải trả lại món đồ chơi cho cậu bé.
- Hành động lấy đồ của cậu bạn là một hành động xấu. Theo em, chúng ta không nên tự ý lấy đồ người khác bởi vì làm như thế là chúng ta không tôn trọng họ và đang thể hiện bản thân chúng ta là người xấu.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 3 2017 lúc 9:43

- Tranh 1 : Hùng đang rảo bước nhanh tới trường. Đi trước cậu là một em nhỏ rất dễ thương với bó hoa trên tay.

- Tranh 2 : Không may, em nhỏ bị vấp ngã. Thấy vậy, Hùng chạy nhanh tới đỡ em lên.

- Tranh 3 : Vì bị ngã đau nên em bé òa khóc. Hùng an ủi : “Em nín đi, lát nữa em sẽ hết đau thôi.”

- Tranh 4 : Em nhỏ vui vẻ cảm ơn Hùng. Hai anh em vừa trò chuyện, vừa dắt tay nhau tới trường.

Đặt tên cho câu chuyện: Cậu bạn tốt bụng, Giúp đỡ em nhỏ,...

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 7 2017 lúc 17:19

Người đi săn thấy con nai đẹp quá nên đã không bắn con nai.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 11 2023 lúc 21:14

Lời của người kể chuyện cũng chính là những thắc mắc, những suy nghĩ nội tâm của nhân vật

⇒ Làm rõ tâm trạng của nhân vật Thanh

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

* Phản ứng tâm lí và hành động của Chí Phèo sau khi bị thị Nở từ chối chung sống:

- Chí Phèo thất vọng và đau đớn:

“Ngẩn người”, “ngẩng mặt”: Thái độ biểu thị sự hiểu ra, nhận thức được tình cảnh của mình ⇒ đáng thương

+ Hồi tưởng về tình yêu đã trải qua cùng Thị Nở khi thoáng thấy hương cháo hành.

+ Hành động: Nắm lấy tay Thị ⇒ Mong muốn níu kéo hạnh phúc

+ Hắn tìm đến rượu rồi “ôm mặt khóc rưng rức

⇒ Mong muốn trở về làm người lương thiện không còn nữa, Chí đau đớn, tuyệt vọng khi tình yêu của mình không trọn vẹn.

- Cảm giác phẫn uất tuyệt vọng đến tột cùng:

+ Mong muốn quay trở lại làm người lương thiện không thể thực hiện được, niềm phẫn uất trong Chí đẩy lên cao khi bị Nở từ chối tình cảm.

+ Hắn quyết định đến nhà thị Nở “để đâm chết cả nhà nó, đâm chết cái con khọm già nhà nó”.

+ Nhưng “hắn không rẽ vào nhà thị Nở mà thẳng đường đến nhà Bá Kiến" và nói thẳng với Bá Kiến: niềm phẫn uất đã khiến Chí Phèo xác định đúng kẻ thù của mình

* Tác giả không đưa ra những phán đoán đáng tin cậy để người đọc có thể hiểu được tâm lí và hành động của nhân vật.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
13 tháng 5 2018 lúc 6:47

- Em đồng tình với những ý kiến: (a), (b), (d) (e).

Bởi vì: Những biểu hiện đó là những biểu hiện của người có tính tự chủ, thể hiện sự quan tâm, suy nghĩ chín chắn.

- Em không đồng tình với ý kiến (c) và (đ), vì người có tính tự chủ là người biết điều chỉnh suy nghĩ, hành động của mình cho phù hợp với những tình huống, hoàn cảnh khác nhau, không hành động một cách mù quáng theo ý thích cá nhân của mình. Nếu ý thích đó là không đúng, không hợp với điều kiện, hoàn cảnh hay chuẩn mực xã hội.