Với sự hướng dẫn của giáo viên, em có thể kết nối và gửi 1 đoạn nhạc từ điện thoại thông minh tới loa Bluetooth để nghe đoạn nhạc đó.
Thực hiện kết nối máy tính hay điện thoại di động với một tai nghe hay một loa bluetooth theo Ví dụ 2. Sau đó hãy bật nhạc từ máy tính hay điện thoại để trải nghiệm âm nhạc phát tới thiết bị Bluetooth.
Thực hiện kết nối máy tính hay điện thoại di động với một tai nghe hay một loa bluetooth.
Khởi động Encore, mở một bản nhạc em thích trong thư mục nhactieuhoc. • Quan sát những kí hiệu có trên bản nhạc như: khuông nhạc, khoá sol, vạch nhịp, số chỉ nhịp và các nốt nhạc… Trao đổi với nhau dưới sự chỉ dẫn của thầy cô giáo. • Quan sát các cao độ của các nốt nhạc trong bản nhạc, nhận biết và gọi tên các nốt nhạc. • Nháy chuột vào nút để nghe một đoạn nhạc rồi dừng. • Nháy nút phải chuột để nghe từng nốt tiếp ngay sau con trỏ.
Kết nối điện thoại với máy tính bằng phần mềm để gửi tệp tin từ điện thoại tới máy tính và ngược lại
Thực hiện kết nối máy tính với một điện thoại thông minh qua cổng USB để lấy ảnh từ điện thoại về máy tính tương tự như Ví dụ 1.
Ví dụ 1. Kết nối máy tính với máy ảnh để làm việc với ảnh.
Máy ảnh số có thể hỗ trợ một số cách kết nối khác nhau với máy tính: qua cáp USB, wifi hoặc bluetooh.
Hình 5.5 minh họa việc kết nối máy tính với máy ảnh qua cáp nối USB. Khi cắm cáp nối với máy tính, máy ảnh sẽ hiện thông báo "USB mode, Mass Storage" với ý nghĩa bộ nhớ được chia sẻ qua cổng USB.
Khi đó có thể truy cập thẻ nhớ của máy ảnh như một bộ nhớ ngoài. Dùng tiện ích File Explorer, ta có thể mở thư mục DCIM, nơi chứa các tệp ảnh để xem, xóa, sao chép,... các tệp ảnh trong máy ảnh số (Hình 5.5).
Thực hiện kết nối máy tính với một điện thoại thông minh qua công USB để lấy ảnh từ điện thoại về máy tính.
Tuy mới học lớp 6 nhưng S đã đòi cha mẹ mua sắm cho nhiều thiết bị đắt tiền như máy nghe nhạc MP3, điện thoại di động để mong mình trở nên sành điệu trước mắt bạn bè. Từ khi có những thiết bị đó, S chỉ ham mê nghe nhạc, nhắn tin với bạn bè... mà sao nhãng học tập.
a. Em có nhận xét gì về việc làm của S? Vì sao?
b. Nếu em là bạn của S, em sẽ khuyên S cách sử dụng các thiết bị trên như thế nào cho hiệu quả?
a,Em không đồng ý với việc làm của S.Vì hiện giờ S chưa có rheer kiếm ra tiền vẫn phải phụ thuộc vào bố mẹ,bạn có thể xin bố mẹ mua để dùng với lí do chính đáng nhưng trong trường hợp này S đã sai.
b, Nếu em là bạn của S,em sẽ khuyên bạn nên dùng điện thoại để học hỏi các kiến thức mới qua các bài giảng trên mạng,ôn bài,học nhóm cùng nhau trên zalo,mess hay zoom và các ứng dụng khác.Máy nghe nhạc để nghe vào những lúc rảnh rỗi,giải tỏa căng thẳng sau mỗi giờ học bằng 1 bài nhạc.
Cửa hàng âm nhạc MP3 bán máy nghe nhạc MP3 giá 155 zed, bộ tai nghe 86 zed, đôi loa 79 zed.
1/ Cửa hàng MP3 đưa ra một chương trình giảm giá là: khi mua từ hai sản phẩm trở lên thì sẽ được giảm 20% so với giá bán thông thường của các sản phẩm này.
Giang có khoản tiền 200 zed để mua sản phẩm.
Theo chương trình giảm giá này, bạn ấy có thể mua được những sản phẩm nào?
Hãy khoanh tròn “Có” hoặc “Không” ứng với mỗi lựa chọn dưới đây.
Các sản phẩm | Giang có thể mua các sản phầm này với khoản tiền 200 zed được không? |
1 máy nghe nhạc MP3 và 1 bộ tai nghe | Có/ Không |
1 máy nghe nhạc MP3 và 1 đôi loa | Có/ Không |
Cả 3 sản phẩm gồm 1 máy nghe nhạc MP3, 1 bộ tai nghe và 1 đôi loa | Có/ Không |
2/ Giá bán thông thường của các sàn phẩm MP3 đã bao gồm 37,5% tiền lãi. Giá bán không tính tiền lãi được gọi là giá bán buôn.
Tiền lãi được tính theo tỉ lệ phần trăm của giá bán buôn.
Các công thức dưới đây có thể hiện đúng được quan hệ giữa giá bán buôn bvới giá bán thông thường t hay không?
Hãy khoanh tròn “Có” hoặc “Không” ứng với mỗi công thức dưới đây.
Công thức | Công thức này có đúng hay không? |
t = b + 0,375 | Có/ Không |
b = t - 0,375t | Có/ Không |
t = 1,375b | Có/ Không |
b = 0,625t | Có/ Không |
Câu 35: Bạn An là một học sinh lớp 6 nhưng luôn đòi bố mẹ mua cho những đồ vật đắt tiền như quần áo hàng hiệu, máy nghe nhạc, điện thoại thông minh...để tỏ vẻ sành điệu trước mặt bạn bè. Việc làm này thể hiện các bạn chưa có ý thức thực hành lối sống
A. chăm chỉ B. tiết kiệm. C. trung thực. D. siêng năng
Câu 36: Một nhóm bạn trong lớp 6A thường để nước tràn lênh láng khi rửa chân tay ở vòi nước phía sau khu nhà đang xây dựng trong sân trường. Các bạn ấy còn quên tắt điện, quạt trong lớp mỗi khi ra về. Việc làm này thể hiện các bạn chưa có ý thức thực hành lối sống
A. chăm chỉ B. tiết kiệm. C. trung thực. D. siêng năng
Câu 37: Khi đang chơi trước cửa nhà, Lan thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen, muốn gặp mẹ Lan để gửi đồ và trao đổi công việc. Lan mở cửa và lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà. Sau đó, Lan cảm thấy buồn ngủ và ngủ thiếp đi. Đến khi tỉnh dậy Lan thấy mẹ mình đang ngồi bên cạnh, trong nhà có nhiều người, có cả công an. Lan lơ mơ hiểu ra là nhà mình vừa bị mất trộm. Trong trường hợp nà Lan đã gặp phải tình huống nguy hiểm nào
A. Bị bắt cóc. B. Ép mua hàng. C. Trộm cắp tài sản. D. Bị xâm hại
Câu 38: Linh và Tùng đang đi xe đạp trên đường về nhà thì bất ngờ gặp một trận mưa to có kèm theo sét. Hai bạn loay hoay tìm chỗ trú thì nhìn thấy trước mặt có một gốc cây to, tán lá rộng lớn. Tùng liền bảo với Linh: “Tớ có mang theo cái ô to đấy, hay là mình đến gốc cây kia rồi bật ô lên để trú mưa”. Linh thấy hợp lý, nên đã làm theo Tùng. Hãy nhận xét về việc làm của Linh và Tùng
A. Tùng có kỹ năng ứng phó thiên tai.
B. Linh có kỹ năng ứng phó mưa giông.
C. Hai bạn chưa có kỹ năng ứng phó giông, sét.
D. Hai bạn thành thạo kỹ năng ứng phó giông sét.
Câu 39: Linh cùng các bạn trong lớp tổ chức chuyến cắm trại ở biển. Trong lúc tắm biển, chẳng may Linh bị chuột rút và bị chìm dần xuống nước. Các bạn trong lớp phát hiện và kịp thời kêu cứu. May sau lúc đó, lực lượng cứu hộ đã giải cứu Linh thoát nạn đuối nước. Tình huống nguy hiểm mà Linh đã gặp phải là gì?
A. Bị đuối nước khi tắm. B. Không được tham gia chơi.
C. Không biết bơi. D. Bị người khác xâm hại.
Câu 35: Bạn An là một học sinh lớp 6 nhưng luôn đòi bố mẹ mua cho những đồ vật đắt tiền như quần áo hàng hiệu, máy nghe nhạc, điện thoại thông minh...để tỏ vẻ sành điệu trước mặt bạn bè. Việc làm này thể hiện các bạn chưa có ý thức thực hành lối sống
A. chăm chỉ B. tiết kiệm. C. trung thực. D. siêng năng
Câu 36: Một nhóm bạn trong lớp 6A thường để nước tràn lênh láng khi rửa chân tay ở vòi nước phía sau khu nhà đang xây dựng trong sân trường. Các bạn ấy còn quên tắt điện, quạt trong lớp mỗi khi ra về. Việc làm này thể hiện các bạn chưa có ý thức thực hành lối sống
A. chăm chỉ B. tiết kiệm. C. trung thực. D. siêng năng
Câu 37: Khi đang chơi trước cửa nhà, Lan thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen, muốn gặp mẹ Lan để gửi đồ và trao đổi công việc. Lan mở cửa và lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà. Sau đó, Lan cảm thấy buồn ngủ và ngủ thiếp đi. Đến khi tỉnh dậy Lan thấy mẹ mình đang ngồi bên cạnh, trong nhà có nhiều người, có cả công an. Lan lơ mơ hiểu ra là nhà mình vừa bị mất trộm. Trong trường hợp nà Lan đã gặp phải tình huống nguy hiểm nào
A. Bị bắt cóc. B. Ép mua hàng. C. Trộm cắp tài sản. D. Bị xâm hại
Câu 38: Linh và Tùng đang đi xe đạp trên đường về nhà thì bất ngờ gặp một trận mưa to có kèm theo sét. Hai bạn loay hoay tìm chỗ trú thì nhìn thấy trước mặt có một gốc cây to, tán lá rộng lớn. Tùng liền bảo với Linh: “Tớ có mang theo cái ô to đấy, hay là mình đến gốc cây kia rồi bật ô lên để trú mưa”. Linh thấy hợp lý, nên đã làm theo Tùng. Hãy nhận xét về việc làm của Linh và Tùng
A. Tùng có kỹ năng ứng phó thiên tai.
B. Linh có kỹ năng ứng phó mưa giông.
C. Hai bạn chưa có kỹ năng ứng phó giông, sét.
D. Hai bạn thành thạo kỹ năng ứng phó giông sét.
Câu 39: Linh cùng các bạn trong lớp tổ chức chuyến cắm trại ở biển. Trong lúc tắm biển, chẳng may Linh bị chuột rút và bị chìm dần xuống nước. Các bạn trong lớp phát hiện và kịp thời kêu cứu. May sau lúc đó, lực lượng cứu hộ đã giải cứu Linh thoát nạn đuối nước. Tình huống nguy hiểm mà Linh đã gặp phải là gì?
A. Bị đuối nước khi tắm. B. Không được tham gia chơi.
C. Không biết bơi. D. Bị người khác xâm hại.
1. Nghe thầy cô giáo nhận xét chung.
2. Đọc nhận xét của thầy cô để biết ưu điểm và nhược điểm trong đoạn văn em viết.
- Đoạn văn có đủ mở đầu, triển khai, kết thúc không?
- Những điều em tưởng tượng có kết nối với câu chuyện không? Đoạn văn có mắc lỗi về dùng từ, viết câu, chính tả không?
3. Trao đổi với bạn để tìm cách sửa lỗi, khắc phục nhược điểm trong bài làm của mình. Viết lại câu văn em muốn chỉnh sửa cho hay hơn.
4. Đọc bài làm của các bạn trong nhóm hoặc bài làm được thầy cô khen, ghi lại những điều em muốn học tập.
Tham khảo
1.Em lắng nghe thầy cô nhận xét chung và ghi chép để sửa chữa.
2.Em đọc nhận xét để biết ưu điểm và nhược điểm trong đoạn văn em viết và ghi chép để sửa chữa và rú kinh nghiệm dựa vào gợi ý.
3.Em trao đổi với bạn và viết lại hoàn chỉnh.
4.
Điều em muốn học tập:
- Cách viết mở đầu có sức cuốn hút.
- Cách viết kết bài gây bất ngờ hoặc có sức gợi mở.
- Những chi tiết tưởng tượng độc đáo, thú vị, có nhiều sáng tạo.