Xác định dấu và giá trị tuyệt đối của các số thực sau a) -1,3 (51) b) 1-√2 c) (3-√2)(2-√5)
Xác định dấu và giá trị tuyệt đối của mỗi số sau:
\(a)a = 1,25;b)b = - 4,1;c)c = - 1,414213562....\)
\(a)a = 1,25\) có dấu dương, \(\left| a \right| = \left| {1,25} \right| = 1,25\)
\(b)b = - 4,1\) có dấu âm, \(\left| b \right| = \left| { - 4,1} \right| = 4,1\)
\(c)c = - 1,414213562....\) có dấu âm, \(\left| c \right| = \left| { - 1,414213562....} \right| = 1,414213562....\)
câu 1 : tìm a biết
a + b _c = 18 với b = 10 ; c = - 9
2a _ 3b + c = 0 với b = -2 ; c= - 4
3a _ b _ 2c = 2 với b = 6 ; c = - 1
12 _ a + b + 5c = - 1 với b = - 7 ; c = 5
1 _ 2b + c _ 3a = -9 với b = -3 ; c = 7
câu 2 : sắp xếp theo thứ tự
* tăng dần
a) 7 ; 12 ; + 4 ; 0 dấu giá trị tuyệt đối - 8 dgttđ ; - 10 ; 1
b) - 12 ; dấu giá trị tuyệt đối + 4 dgttđ ;- 5 ; - 3 ; + 3 ; 0 ; dấu giá trị tuyệt đối - 5 dgttđ
* giảm dần
a ) + 9 ; - 4 ; dấu giá trị tuyệt đối - 6 dgttđ ; 0 ; - dấu giá trị tuyệt đối - 5 dgttđ ; - ( -12 )
b ) - ( -3 ) ; - ( + 2 ) ; dấu giá trị tuyệt đối - 1 dgttđ ; 0 ; + ( - 5 ) ; 4 ; dấu giá trị tuyệt đối + 7 dgttđ ; -8
câu 3 : tìm số nguyên n sao cho n + 2 chia hết cho n _ 3
BẠN NÀO LÀM ĐẦY ĐỦ MÌNH SẼ CHỌN
#maianhhomework
#maianhhomework
câu 1 : tìm a biết
a + b _c = 18 với b = 10 ; c = - 9
\(\Rightarrow a+10+9=18\)
\(a=18-19=-1\)
2a _ 3b + c = 0 với b = -2 ; c= - 4
\(2a+6-4=0\)
\(2a+2=0\)
\(2a=-2\)
\(a=-1\)
3a _ b _ 2c = 2 với b = 6 ; c = - 1
\(3a-6+2=2\)
\(3a-8=2\)
\(3a=10\)
\(a=\frac{10}{3}\)
12 _ a + b + 5c = - 1 với b = - 7 ; c = 5
\(12-a-7+25=-1\)
\(12-a-7=-26\)
\(12-a=-19\)
\(a=31\)
1 _ 2b + c _ 3a = -9 với b = -3 ; c = 7
\(1+6+7-3a=-9\)
\(14-3a=9\)
\(3a=5\)
\(a=\frac{5}{3}\)
câu 2 : sắp xếp theo thứ tự
* tăng dần
a) 7 ; 12 ; + 4 ; 0 dấu giá trị tuyệt đối - 8 dgttđ ; - 10 ; 1
Có : \(7;12;4;0;8;-10;1\)
Sắp xếp : \(-10;0;1;4;7;8;12\)
b) - 12 ; dấu giá trị tuyệt đối + 4 dgttđ ;- 5 ; - 3 ; + 3 ; 0 ; dấu giá trị tuyệt đối - 5 dgttđ
Có : \(-12;4;-5;-3;3;0;5\)
Sắp xếp : \(-12;-5;-3;0;3;4;5\)
* giảm dần
a ) + 9 ; - 4 ; dấu giá trị tuyệt đối - 6 dgttđ ; 0 ; - dấu giá trị tuyệt đối - 5 dgttđ ; - ( -12 )
Có : \(9;-4;6;0;-5;12\)
Sắp xép : \(12;9;6;5;0;-4\)
b ) - ( -3 ) ; - ( + 2 ) ; dấu giá trị tuyệt đối - 1 dgttđ ; 0 ; + ( - 5 ) ; 4 ; dấu giá trị tuyệt đối + 7 dgttđ ; -8
Có : \(3;-2;1;0;-5;4;7;-8\)
sắp xếp : \(7;4;3;1;0;-3;-5;-8\)
A= 2x mũ 2 - 5x + 1 biết giá trị tuyệt đối của x = 1/3
Các bạn nhớ giải rõ cho mình nha !
Bài 2
a,giá trị tuyệt đối của x =4,5
b,giá trị tuyệt đối của x+1=6
c, giá trị tuyệt đối của (1/4 +x ) -3,1 = 1,1
d, giá trị tuyệt đối của x=0
e,giá trị tuyệt đối của x=-1 và 2/5
f,2. giá trị tuyệt đối của (x-3) -5 =3
g, giá trị tuyệt đối của 0,5 -x = giá trị tuyệt đối của -0,5
Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối và tính giá trị tuyệt đối của các số sau:
a) 0;
b) 1,25;
c) (-3)/4;
d) -π.
Giá trị tuyệt đối của một số là khoảng cách của số đó đến điểm 0 trên trục số nằm ngang.
|0| = 0; |1,25| = 1,25;
|(-3)/4| = 3/4; |-π| = π
Tính giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
1.A= /2x-1phần 5/+173
2.B=/x+1phần 2/+?x+1phần 3/+/x+1phần 4/ (ko có dấu giá trị tuyệt đối ^.^b)
Xác định giấu và giá trị tuyệt đối của mỗi số sau a=1,25 b=-4,1 c=-1,414213562...
a có dấu dương
\(\left|a\right|=\left|1,25\right|=1,25\)
b có dấu âm
\(\left|b\right|=\left|-4,1\right|=4,1\)
c có dấu âm
\(\left|c\right|=\left|-1,414213562...\right|=1,414213562...\)
Chú ý: dấu “/ ” ở bài 2 câu a là chia
1/Thực hiện phép tính:
a/(-23)+(giá trị tuyệt đối của -45)+(-37)+(giá trị tuyệt đối của-15)+2018
b/5-[49-(2 3.17-27.14)]
c/(-4)2.15+16.(-85)
2/Tìm x biết:
a/(2x+1)/7=(-2)2+(-3)2
b/(x-3)2=(-9)2
3/Cho a và b là 2 số nguyên khác nhau. Hỏi: (a-b).(b-a) có thể là số nguyên âm không? Vì sao?
4/Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A=(x-8)2+2018
Bài 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của mỗi biểu thức sau :
a) A=giá trị tuyệt đối của x-1+ 2120
b)B=giá trị tuyệt đối của x+3 và giá trị truyệt đối của y-2 +2019
c)C= giá trị tuyệt đối của x+5 và x-y + 2020
HELP ME ! PLEASE
Bài 1:Cho Sn=1-2+3-4+.......+(-1)n-1.n với n=1,2,3,....
Tính S35+S60
Bài 2:Cho A=1-5+9-13+17-21+25-....(n số hạng,giá trị tuyệt đối của số hạng sau lớn hơn giá trị tuyệt đối của số trước 4 đơn vị,các dấu cộng và trừ xen kẽ)
a)Tính A theo n
b)Hãy viết số hạng thứ n của biểu thức A theo n(chú ý dùng luỹ thừa để biểu thị dấu của số hạng đó)