Nói cho bạn nghe những điều em học được trong chủ đề:
Nói cho bạn nghe những điều em học được trong chủ đề.
Những điều em học được trong chủ đề này là:
- Thực hiện được cộng, trừ các số có nhiều chữ số.
- Thực hiện được nhân, chia số có nhiều chữ số với số có hai chữ số.
- Biết vận dụng tính chất các phép tính để tính nhanh.
- Biết cách tìm số trung bình cộng.
- Biết tính nhanh khi nhân, chia cho 10, 100, 1000,…
- Biết ước lượng tính.
- Tính được giá trị của biểu thức chứa chữ.
Nói cho bạn nghe những điều em học được trong chủ đề:
Nói cho bạn nghe những điều em học được trong chủ đề này:
Những điều em học được ở chủ đề này là:
- Nhận biết được các số lớn đến hàng triệu.
- Đọc và viết được số có nhiều chữ số.
- So sánh được các số có nhiều chữ số.
- Biết làm tròn số và vận dụng trong cuộc sống.
- Biết và đổi được các đại lượng yến, tạ, tấn, giây, thế kỉ.
- Nhận biết một góc là góc nhọn, góc tù, góc bẹt hay góc vuông, đọc được số đo góc.
- Biết và vẽ được hai đường thẳng vuông góc.
- Biết và vẽ được hai đường thẳng song song.
Đề 1: Hãy viết bức thư cho một người bạn ở Hàn Quốc (Mĩ/Nhật Bản) để nói về cuộc sống xung quanh em, điều em nghe và nhìn thấy cùng những suy nghĩ của em trong một tháng nghỉ học để phòng chống dịch covid-19.
cần gấp
新型コロナウイルス感染症の流行との戦いは最も抜本的な段階にあり、全国民の一致した信頼と共同の努力が必要とされている。 これは、政治システム全体、あらゆるレベル、支部、機関、組織の共通の責任であるだけでなく、各個人の市民的責任でもあります。 この仕事も、人々に過度の仕事や貢献、努力を要求したり強制したりするものではなく、実際には単純な仕事を通じてのみ行われます。 絶対に必要でないときは外出しない、など。 水泳、ウォーキング、ジムに行く、健康と美容に気を配るなど、日々の楽しみを延期してください。 身辺を守ることをお互いに思い出し、この困難な日々を乗り越えるためにお互いをサポートしましょう...私たちはこれらのことをまず自分自身のために行うだけでなく、誇示するためにも行います、地域社会に対する市民の責任、国に対する責任。
疫病に対処するために危険に直面し、命を犠牲にして昼夜を問わず懸命に働いている人がたくさんいることを覚えておいてください。 しかし、彼らの努力と犠牲は、ほんの数人の無責任で無意識で恥知らずな人々の行動や言葉のせいで台無しになった可能性があります...
たとえそれが非常に小さく単純であっても、今日のあなたの行動は、あなたの団結を示し、健全で回復力のあるベトナムのために手を組むことであると考えてください。 地域社会、健全で発展した社会のための生活感覚を表します。 英雄都市ダナンの市民的責任を示すことです。
Ở lớp 2, em đã học chủ điểm Bạn trong nhà. Hãy nhắc lại tên và nói một vài điều về những người bạn ấy.
- Bạn Mèo có bộ lông màu xám, rất thích vui đùa với em.
- Bạn Gà có bộ lông vàng, nhỏ như cục bông. Trông thật đáng yêu!
Đề bài: Viết bài văn tả một con vật nuôi trong nhà mà em thích
1. Nghe thầy cô nhận xét chung về bài văn
2. Đọc lời nhận xét của thầy cô và chỉnh sửa bài viết của em
3. Trao đổi với bạn: a
a. Những điều em học được ở bài viết của bạn
b. Những nội dung có thể điều chỉnh để bài viết của mình hay hơn:
c. Dựa vào kết quả ở bài tập b, viết lại một đoạn văn trong bài làm của em theo hướng mở rộng ý.
Học sinh đọc lời nhận xét và chỉnh sửa bài viết của mình
- Nhớ lại những kiến thức về thơ đã học để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc hiểu bài thơ nói chung, các em cần chú ý:
+ Xác định được đề tài, chủ đề, nhân vật trữ tình, nội dung trữ tình,…(Lời của ai? Nói với ai? Nói về điều gì?,…)
+ Nhận biết và phân tích được tác dụng của các yếu tố hình thức: nhan đề, thể thơ, vần, nhịp, hình ảnh, ngôn từ, các biện pháp nghệ thuật,…trong việc thể hiện nội dung.
+ Hiểu được thông điệp mà bài thơ muốn chuyển đến người đọc và ý nghĩa của thông điệp ấy đối với cuộc sống hiện nay.
- Đọc trước văn bản Sóng; tìm hiểu thêm thông tin về nhà thơ Xuân Quỳnh.
- Đọc hiểu bài thơ:
+ Đề tài: tình yêu.
+ Chủ đề: mượn hình tượng sóng để diễn tả hình tượng tình yêu của con người.
+ Nhân vật trữ tình: người con gái đang yêu, là sự hóa thân của cái tôi trữ tình.
+ Thể thơ: thơ năm chữ
+ Nhịp điệu bài thơ Sóng: câu thơ được ngắt nhịp linh hoạt, mô phỏng cái đa dạng của nhịp sóng: 2/3; 3/1/1; 3/2.
+ Các biện pháp nghệ thuật: điệp ngữ, đối, ẩn dụ.
+ Thông điệp bài thơ: Dù tình duyên trắc trở thì hãy vẫn mạnh mẽ và vẫn khát khao như Xuân Quỳnh để đến được bến bờ tình yêu.
- Tác giả Xuân Quỳnh: (1942 – 1988) tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh.
+ Quê quán xã La Khê, thị xã Hà Đông, Tỉnh Hà Đông, nay thuộc Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội. Bà là một trong những nhà thơ nữ Việt Nam với nhiều những tác phẩm thơ nổi tiếng và được nhiều người biết đến.
+ Xuân Quỳnh được xem là một trong nữ thi sĩ nổi tiếng với nhiều những bài thơ đã đi vào lòng của biết bao nhiêu thế hệ như: Thuyền và Biển, Sóng, Tiếng gà trưa, Thơ tình cuối mùa thu,…
+ Nhà thơ đã được nhà nước phong tặng Giải thưởng Nhà nước và Giải thưởng Hồ Chí Minh về những thành tựu bà đã làm cho nền văn học của nước nhà.
- Hoàn cảnh sáng tác bài Sóng: được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi công tác vùng biển Diêm Điền. Trước khi Sóng ra đời, Xuân Quỳnh đã phải nếm trải những đổ vỡ trong tình yêu. Đây là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ và phong cách thơ Xuân Quỳnh. Tác phẩm được in trong tập Hoa dọc chiến hào (1968).
Trong giờ học, một bạn bên cạnh nói chuyện không nghe cô giảng bài, em đặt một câu khiến đề nghị bạn giữ trật tự trong giờ học
Học sinh đặt câu đúng yêu cầu và đủ ý, đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm cảm (1 điểm).
* Lưu ý: Ví dụ: Bạn hãy giữ trật tự để nghe cô giảng bài!
Bạn nên giữ trật tự cho mình còn nghe cô giảng bài!...
- Các câu 1, 2, 3, 4, 7, 8 (tính mỗi câu 0,5 điểm)
- Các câu: 5, 6, 9, 10 (tính mỗi câu 1 điểm).
Nhân dịp tìm hiểu chủ đề Ngày Môi trường thế giới, lớp em tổ chức thuyết trình về chủ đề Điều kì diệu của thế giới tự nhiên. Hãy lắng nghe phần trình bày của các bạn và tóm tắt lại các nội dung trình bày theo các bước đã học trong bài Điểm tựa tinh thần.
Gợi ý
- Trong vai trò người nói.
+ Đề xuất ý tưởng thiết kết làm báo tường khổ A0.
+ Đề xuất ý kiến nội dung nên phong phú như có bài nhạc viết tay chủ điểm môi trường,....
+ Đề xuất ý kiến hình ảnh có thể dùng ảnh chụp thực tế xung quanh tạo tính thân cận, chân thực.
+ Đề xuất lớp có thể chuẩn bị tiết mục văn nghệ.
- Trong vai trò người nghe.
+ Thiết kế có thể thiết kế độc đáo hơn như quả cầu Trái Đất chia 2 nửa: ô nhiễm và không ô nhiễm.
+ Nội dung cần phong phú hơn như thêm các bài nhạc, clip thực tế, vlog,...
+ Hình ảnh cần mang tính chân thực, gần gũi.
+ Tiết mục văn nghệ đa dạng, có tầm ảnh hưởng nhận thức: có thể đóng kịch về chủ đề môi trường.