Những câu hỏi liên quan
Mai Thị Thúy
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết
Thanh Quân
11 tháng 6 2021 lúc 9:43

a) \(\sqrt{7+\sqrt{2x}=3+\sqrt{5}}\)   (x≥0) Đặt \(\sqrt{2x}\) = a ( a>0 )

Khi đó pt :

<=> 7+a =3 + \(\sqrt{5}\)

<=> 4+a = \(\sqrt{5}\)

<=> (4+a)\(^2\) = 5

<=> 16 + 8a + a\(^2\) = 5

<=>a\(^2\) + 8a+ 11 = 0

<=> a = -4 + \(\sqrt{5}\) (Loại) và a = -4-\(\sqrt{5}\)(Loại) 

Vậy Pt vô nghiệm.

b) \(\sqrt{3x^2-4x}\) = 2x-3

<=> 3x\(^2\)- 4x = 4x\(^2\)-12x + 9 

<=> x\(^2\)-8x+9 = 0

<=> x=1 , x=9 

Vậy S={1;9} 

c\(\dfrac{\left(7-x\right)\sqrt{7-x}+\left(x-5\right)\sqrt{x-5}}{\sqrt{7-x}+\sqrt{x-5}}\) = 2

<=> \(\dfrac{\left(\sqrt{7-x}\right)^3+\left(\sqrt{x-5}\right)^3}{\sqrt{7-x}+\sqrt{x-5}}=2\)

<=> \(\dfrac{\left(\sqrt{7-x}+\sqrt{x-5}\right)\left(7-x-\sqrt{\left(7-x\right)\left(x-5\right)}+x-5\right)}{\sqrt{7-x}+\sqrt{x-5}}=2\)

<=> \(\sqrt{\left(7-x\right)\left(x-5\right)}=0\)

<=> x=7,x=5

Vậy x=5 hoặc x=7

 

Bình luận (0)
Hải Nam Xiumin
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
20 tháng 7 2016 lúc 20:52

từ dòng cuối là sai rồi bạn à

Bạn bỏ dòng cuối đi còn lại đúng rồi

Ở tử đặt nhân tử chung căn x chung  rồi lại đặt căn x +1 chung

Ở mẫu tách 3 căn x ra 2 căn x +căn x rồi đặt nhân tử 2 căn x ra 

rút gọn được \(\frac{3\sqrt{x}-5}{2\sqrt{x}+1}\)

 

Bình luận (0)
Hải Nam Xiumin
21 tháng 7 2016 lúc 6:58

cảm ơn bạn nha ok

Bình luận (0)
Văn Thắng Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 8 2020 lúc 12:50

1.

ĐKXĐ: \(x\ge\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}-1+\sqrt{x^2+3}-2+x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{2x-1}+1}+\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\sqrt{x^2+3}+2}+x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{2}{\sqrt{2x-1}+1}+\frac{x+1}{\sqrt{x^2+3}+2}+1\right)=0\)

\(\)\(\Leftrightarrow x=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 8 2020 lúc 12:53

2.

ĐKXĐ: ...

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+x+1}=a>0\\\sqrt{x^2-3x-1}=b\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=b+\frac{1}{2}\left(a^2-b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\left(1\right)\\a=2-b\left(2\right)\end{matrix}\right.\)


\(\left(1\right)\Leftrightarrow x^2+x+1=x^2-3x-1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\sqrt{x^2+x+1}=2-\sqrt{x^2-3x-1}\)

\(\Rightarrow x^2+x+1=x^2-3x+3-4\sqrt{x^2-3x-1}\)

\(\Rightarrow2\sqrt{x^2-3x-1}=1-2x\)

\(\Rightarrow4x^2-12x-4=4x^2-4x+1\)

\(\Rightarrow x=-\frac{5}{8}\)

Do các bước biến đổi ko tương đương nên cần thay nghiệm này vào pt ban đầu để kiểm tra (bạn tự kiểm tra)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 8 2020 lúc 12:58

3.

- Với \(x=\left\{16;17\right\}\) là 2 nghiệm của pt

- Với \(x< 16\):

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-16\right|^4>0\\\left|x-17\right|>1\Rightarrow\left|x-17\right|^3>1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x-16\right|^4+\left|x-17\right|^3>1\)

Pt vô nghiệm

- Với \(x>17\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-17\right|^3>0\\\left|x-16\right|>1\Rightarrow\left|x-16\right|^4>1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x-16\right|^4+\left|x-17\right|^3>1\)

Pt vô nghiệm

- Với \(16< x< 17\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0< \left|x-16\right|< 1\\0< \left|17-x\right|< 1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-16\right|^4< x-16\\\left|17-x\right|^3< 17-x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x-16\right|^4+\left|x-17\right|^3< x-16+17-x=1\) (vô nghiệm)

Vậy pt có đúng 2 nghiệm \(\left[{}\begin{matrix}x=16\\x=17\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
ngonhuminh
17 tháng 1 2017 lúc 16:58

Nhìn không đủ chán rồi không dám động vào

Bình luận (0)
Vũ Như Mai
17 tháng 1 2017 lúc 17:05

Viết đề kiểu gì v @@

Bình luận (0)
Vũ Như Mai
17 tháng 1 2017 lúc 17:12

À do nãy máy lag sr :) Chứ bài đặt ẩn phụ mệt lắm :)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 23:04

a: \(x^2\cdot2\sqrt{3}+x+1=\sqrt{3}\cdot\left(x+1\right)\)

=>\(x^2\cdot2\sqrt{3}+x\left(1-\sqrt{3}\right)+1-\sqrt{3}=0\)

\(\text{Δ}=\left(1-\sqrt{3}\right)^2-4\cdot2\sqrt{3}\left(1-\sqrt{3}\right)\)

\(=4-2\sqrt{3}-8\sqrt{3}\left(1-\sqrt{3}\right)\)

\(=4-2\sqrt{3}-8\sqrt{3}+24=28-10\sqrt{3}=\left(5-\sqrt{3}\right)^2>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-\left(1-\sqrt{3}\right)-\left(5-\sqrt{3}\right)}{2\cdot2\sqrt{3}}=\dfrac{-1+\sqrt{3}-5+\sqrt{3}}{4\sqrt{3}}=\dfrac{1-\sqrt{3}}{2}\\x_2=\dfrac{-\left(1-\sqrt{3}\right)+5-\sqrt{3}}{2\cdot2\sqrt{3}}=\dfrac{4}{4\sqrt{3}}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\end{matrix}\right.\)

b: \(5x^2-3x+1=2x+31\)

=>\(5x^2-3x+1-2x-31=0\)

=>\(5x^2-5x-30=0\)

=>\(x^2-x-6=0\)

=>(x-3)(x+2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

c: \(x^2+2\sqrt{2}x+4=3\left(x+\sqrt{2}\right)\)

=>\(x^2+2\sqrt{2}x+4-3x-3\sqrt{2}=0\)

=>\(x^2+x\left(2\sqrt{2}-3\right)+4-3\sqrt{2}=0\)

\(\text{Δ}=\left(2\sqrt{2}-3\right)^2-4\left(4-3\sqrt{2}\right)\)

\(=17-12\sqrt{2}-16+12\sqrt{2}=1\)>0

Do đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-\left(2\sqrt{2}-3\right)-1}{2}=\dfrac{-2\sqrt{2}+3-1}{2}=-\sqrt{2}+1\\x_2=\dfrac{-\left(2\sqrt{2}-3\right)+1}{2}=\dfrac{-2\sqrt{2}+4}{2}=-\sqrt{2}+2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Hoàng Hy
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
2 tháng 3 2022 lúc 8:49

undefined

Bình luận (0)
Quỳnh Anh Lưu
Xem chi tiết
Trần Việt Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 12 2020 lúc 20:12

a. ĐKXĐ: \(-1\le x\le1\)

Đặt \(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}=t>0\)

\(\Rightarrow t^2=2+2\sqrt{1-t^2}\)

Pt trở thành:

\(t.t^2=8\Leftrightarrow t^3=8\Leftrightarrow t=2\)

\(\Rightarrow\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}=2\)

\(\Leftrightarrow2+2\sqrt{1-x^2}=2\)

\(\Leftrightarrow1-x^2=0\Rightarrow x=\pm1\)

b.

ĐKXĐ: \(x\ge-1\)

Đặt \(\sqrt{2x+3}+\sqrt{x+1}=t>0\)

\(\Rightarrow t^2=3x+4+2\sqrt{2x^2+5x+3}\)

Pt trở thành:

\(t=t^2-4-16\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)