Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Hông Nhung
Xem chi tiết
trần thị xuân mai
3 tháng 12 2016 lúc 20:02

xét ΔBEC và ΔAEG có:

góc AEG = góc BEC ( đối đỉnh)

AE= AC ( E là trung điểm của AC)

BE= EG ( E là trung điểm của BG)

--> ΔBEC = ΔGEA ( c.g.c)

-->góc EBC = góc EGA ( hai góc tương ứng)

Vì GB cắt AG và BC tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau ( góc EBC = góc EGA)

--->AG // BC

Xét ΔBDC và ΔHDA có:

DB = DA ( D là trung điểm của AB )

DH = DC ( D là trung điểm của HC)

góc HDA = góc BDC ( đối đỉnh)

---> ΔBDC = ΔADH ( c.g.c)

--->góc H = góc DCB ( hai góc tương ứng)

vì HC cắt HA và BC tạo ra hai cặp góc so le trong bằng nhau (góc H = góc DCB)

--->HA // BC

Vì HA // BC

AG // BC

----> H, A, G thẳng hàng

Hình học lớp 7

Bình luận (1)
Đặng Thị Hông Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 15:51

Xét tứ giác AHBC có

D là trung điểm của AB

D là trung điểm của HC

Do đó: AHBC là hình bình hành

Suy ra: AH//BC

Xét tứ giác ABCG có

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của BG

Do đó: ABCG là hình bình hành

Suy ra: AG//BC

Ta có: AH//BC

AG//BC

mà AH,AG có điểm chung là A

nên H,A,G thẳng hàng

Bình luận (0)
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
nguyễn thị nhật quỳnh
Xem chi tiết
nguyễn thị nhật quỳnh
12 tháng 11 2016 lúc 19:54

HEPL ME!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
nguyễn thành đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2023 lúc 22:43

a: Xét ΔABC có

D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>DE là đường trung bình của ΔABC

=>DE//BC và \(DE=\dfrac{BC}{2}\)

Xét tứ giác BDEC có DE//BC

nên BDEC là hình thang

b: Xét tứ giác DECF có

DE//CF

DF//CE

Do đó: DECF là hình bình hành

=>DC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

mà G là trung điểm của DC

nên G là trung điểm của EF

=>E,G,F thẳng hàng

c: Xét ΔABC có

D là trung điểm của BA

DF//AC

Do đó: F là trung điểm của BC

Xét ΔDBC có

DF,BG là các đường trung tuyến

DF cắt BG tại H

Do đó: H là trọng tâm của ΔDBC

Bình luận (0)
nguyễn thành đạt
18 tháng 12 2023 lúc 19:37

giúp mình với

 

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2022 lúc 22:32

a: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

=>BDEC là hình thang

b: Xét tứ giác DECF có

DE//CF

DF//CE

Do đó: DECF là hình bình hành

=>DC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

=>E,M,F thẳng hàng

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Tuấn
Xem chi tiết
Kiều Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Lê Song Phương
21 tháng 10 2021 lúc 7:15

Bạn tham khảo nhé:

Trên tia đối của KG lấy điểm F sao cho KG=KF.

Ta có: ΔABC đều => ^A=600. Xét ΔADE có: ^A=600, AD=AE

=> ΔADE đều. Mà G là trọng tâm của ΔADE

=> G cũng là giao của 3 đường trung trực trong ΔABC 

=> DG=AG (T/c đường trung trực) (1)

Xét ΔGDK và ΔFCK:

KD=KC

^DKG=^CKF              => ΔGDK=ΔFCK (c.g.c)

KG=KF

=> DG=CF (2 cạnh tương ứng). (2)

Từ (1) và (2) => AG=CF.

Cũng suy ra đc: ^GDK=^FCK (2 góc tương ứng) => ^GDE+^EDK=^FCB+^BCK

Lại có: ED//BC (Vì ΔADE đều) => ^EDK=^BCK (So le trong)

=> ^GDE=^FCB (Bớt 2 vế cho ^EDK, ^BCK) (3)

Xét ΔΔADE: Đều, G trọng tâm => DG cũng là phân giác ^ADE

=> ^GDE=^ADE/2=300

Tương tự tính được: ^GAD=300 => ^GDE=^GAD hay ^GDE=^GAB (4)

Từ (3) và (4) => ^GAB=^FCB

Xét ΔAGB và ΔCFB có:

AB=CB

^GAB=^CFB           => ΔAGB=ΔCFB (c.g.c)

AG=CF

=> GB=FB (2 cạnh tương ứng) (5).

=> ^ABG=^CBF (2 góc tương ứng). Lại có:

^ABG+^GBC=^ABC=600. Thay ^ABG=^CBF ta thu được:

^CBF+^GBC=600 => ^GBF=600 (6)

Từ (5) và (6) => ΔGBF là tam giác đều. => ^BGF=600 hay ^BGK=600

K là trung điểm của GF => BK là phân giác ^GBF => ^GBK= ^GBF/2=300

Xét ΔBGK: ^BGK=600, ^GBK=300 => ^BKG=900.

ĐS: ^GBK=300, ^BGK=600, ^BKG=900.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
25 tháng 10 2016 lúc 14:41

Đã là tam giác ABC thì đương nhiên 3 điểm A; B; C không thẳng hàng 

Xem lại đề bài

Bình luận (0)