Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Phạm Trần Nguyễn
11 tháng 1 2023 lúc 8:30

biện pháp tu từ so sánh : " mẹ về như nắng mới "

 => cho thấy một ngày thiếu mẹ là một ngày đỗ bão 

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
11 tháng 1 2023 lúc 8:58

Biện pháp so sánh "Mẹ về như nắng mới/ Sáng ấm cả gian nhà" 

Tác dụng: 

- Cho thấy niềm vui của đứa con thơ khi thấy mẹ trở về sau cơn bão. 

- Giúp đoạn văn trở nên sinh động hơn gây ân tượng mạnh mẽ với người đọc 

Bình luận (0)
Trần Mạnh Nguyên
10 tháng 1 2023 lúc 22:12

bài còn ko có thì sao lm đc bn

Bình luận (1)
Phạm Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Khách vãng lai
10 tháng 1 2023 lúc 21:56

- Biện pháp tu từ: so sánh
- Tác dụng:
+ Hình ảnh mẹ vềsau cơn bão được so sánh với nắng mới, xua tan đi cái u ám của những ngày giông bão, làm sáng ấm cả gian nhà. Nắng là ánh mặt trời nhưng cao hơn là hơi ấm thương yêu toả ra từ lòng mẹ.
+ Lời thơ cũng là lời kể, lời tâm sự của người con khi mẹ trở về cũng là lúc cơn bão qua đi. Hình ảnh người mẹ trở về trong nắng ấm, sưởi ấm lòng con sau những ngày rét buốt.
+ Biện pháp so sánh giúp tác giả vừa thể hiện niềm vui khi mẹ về; tình cảm yêu quý của con với mẹ và đề cao vai trò của người mẹ trong cuộc sống của con

Bình luận (6)
Minz
10 tháng 1 2023 lúc 22:24

 Sử dụng biện pháp tu từ là so sánh : Mẹ - Nắng mới
 Tác dụng: Làm cho câu thơ sinh động, gần gũi

Từ đó cho thấy được mẹ là người quan trọng đối với mỗi con người,thiếu vắng mẹ 1 ngày như bầu trời đỗ bão, ko có ai chăm sóc,ko ai chở che .Ánh nắng của mẹ như là 1 nguồn ko khí mang lại cho ta cảm thấy thoải mái,có sức sống. Bài thơ giúp ta hiểu đc sự quan trọng của mẹ và mong mỗi người chúng ta sẽ luôn yêu thương,quý trọng mẹ .

Bình luận (1)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 8:22

a.

- Các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn thơ: biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào, độc hành.

- Tác dụng: giúp đoạn thơ trở nên trang trọng hơn khi nói về sự hi sinh của người lính Tây Tiến.

b.

- Biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ về đất: nói giảm nói tránh (về đất: ý nói đến cái chết).

- Tác dụng: tránh cảm giác đau thương, buồn bã khi nói về sự hi sinh cao cả của người lính Tây Tiến. Đồng thời thể hiện quan niệm về cuộc đời của tác giả (về đất: về nơi con người ta thuộc về để được bao bọc, che chở), tạo thế chủ động của người lính.

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
31 tháng 8 2023 lúc 16:32

Phương pháp giải:

- Đọc lại đoạn thơ thứ ba của bài thơ Tây Tiến.

- Chú ý các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn.

- Chú ý cụm từ về đất.

Lời giải chi tiết:

a.

- Các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn thơ: biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào, độc hành.

- Tác dụng: giúp đoạn thơ trở nên trang trọng hơn khi nói về sự hi sinh của người lính Tây Tiến.

b.

- Biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ về đất: nói giảm nói tránh (về đất: ý nói đến cái chết).

- Tác dụng: tránh cảm giác đau thương, buồn bã khi nói về sự hi sinh cao cả của người lính Tây Tiến. Đồng thời thể hiện quan niệm về cuộc đời của tác giả (về đất: về nơi con người ta thuộc về để được bao bọc, che chở), tạo thế chủ động của người lính.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 11 2023 lúc 21:29

a.

- Các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn thơ: biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào, độc hành.

- Tác dụng: Giúp đoạn thơ trở nên trang trọng thiêng liêng giảm đi phần nào ấn tượng hãi hùng về cái chết, đồng thời thể hiện thái độ thành kính, trân trọng đối với những người đã khuất.

b.

- Biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ về đất: nói giảm nói tránh (về đất: ý nói đến cái chết).

- Tác dụng: Làm giảm nhẹ đi nỗi đau đơn, xót xa khi nói về sự hi sinh của những người lính Tây Tiến. Vĩnh cửu hóa sự hi sinh cao đẹp của họ.

Bình luận (0)
Mio owo
Xem chi tiết
弃佛入魔
22 tháng 7 2021 lúc 21:35

Tham Khảo nhé

- Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ

- Tác dụng:

+ Câu thơ giàu hình ảnh, sinh động, hấp dẫn

+ Nhấn mạnh niềm mong ước những ngày “bão giông”, những ngày tháng khó khăn phải đối diện với dịch bệnh sẽ qua đi để cuộc sống được trở lại tươi đẹp như trước.

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
22 tháng 7 2021 lúc 21:35

Tham Khảo:

- Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ

- Tác dụng:

+ Câu thơ giàu hình ảnh, sinh động, hấp dẫn

+ Nhấn mạnh niềm mong ước những ngày “bão giông”, những ngày tháng khó khăn phải đối diện với dịch bệnh sẽ qua đi để cuộc sống được trở lại tươi đẹp như trước.

Bình luận (0)
44-Thế toàn-6k2
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
10 tháng 1 2022 lúc 13:57

BPTT:nhân hoá 

Bình luận (1)
Vũ Trọng Hiếu
10 tháng 1 2022 lúc 14:13

nhân hóa

Bình luận (0)
Long Tran
Xem chi tiết
Huỳnh Thùy Dương
10 tháng 1 2022 lúc 14:13

 - Biện pháp tu từ hoán dụ qua các hình ảnh “nón mê, áo tơm”, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.

 - Hình ảnh của nón mê và áo tơm đều là hình ảnh hoán dụ của người mẹ, của người phụ nữ lao động lam lũ, trải qua những vất vả và hy sinh thăng trầm. Tác dụng: diễn tả một cách sinh động, chân thực, giàu tình cảm và cảm xúc những sự hy sinh và lam lũ của mẹ.

Bình luận (0)
Diệp Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
minh nguyet
26 tháng 8 2021 lúc 16:05

BPTT: So sánh

Tác dụng: Cho người đọc thấy rõ tên của 10 cô gái, các cô có những cái tên vô cùng thân thuộc.

Bình luận (0)
y.nie<3
Xem chi tiết