số giá trị nguyên của X để biểu thức căn X - căn(2-X)
số giá trị nguyên của X để biểu thức căn X - căn 2-X
\(\sqrt{x}-\sqrt{2-x}\)
ĐKXĐ:
\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\2-x\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\le2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow0\le x\le2\)
Vậy \(0\le x\le2\) thì biểu thức có nghĩa
Cho biểu thức
M=căn x +1/2
A)Tìm các giá trị nguyên của x để M nhận giá trị nguyên
B)Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M
c)Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức (20 căn x)/3- căn x chia hết cho 20
Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A = 4 căn bậc hai của x + 6/ 3 căn bậc hai của x -2
a) rút gọn biểu thức M = x+12/x-4=1/căn x + 2 -4/ căn x -2
b) tìm x thuộc z để 1/M có giá trị là số nguyên
Dạng: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai và tìm giá trị của biến để biểu thức nhận giá trị nguyên
\(A=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\)
\(B=\frac{x+2}{\sqrt{x}+2}\)
Tìm x nguyên để C= A(B-2) nhận giá trị nguyên
Sau khi tính C= A(B-2)....
mà x nguyên -> x là số chính phương hoặc x ko là số chính phương
th1. x là số chính phương -> (ko bt lm, chắc th này ko tm jj đó)
th2. x ko là số chính phương -> ....
Ai bt lm kiểu như này ko vậy
a) \(A=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}=1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\)
Để A nguyên thì 4 ⋮ √x - 2
\(\Rightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(4\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)
Mà x \(\sqrt{x}\ge0\)
=> x thuộc {9; 1; 16; 0; 36}
b)
Cho biểu thức M= căn(x)+1/x- căn(x)+2. Tính giá trị của x để M có giá trị lớn nhất
(15 căn x-11/x+2 căn x -3) + ( 3 căn x -2/1- căn x) - ( 2 căn x +3/ căn x +3)
a. rút gọn biểu thức
b. tìm giá trị lớn nhất của biểu thức và giá trị của x tương ứng
cho biểu thức A = (2 căn x +x chia x căn x -1 -1 chia căn x - 1 ) chia ( căn x + 2 chia x + căn x +1 )
a) tìm điều kiện xác định của biểu thức A
b) rút gọn biểu thức A
c) tính giá trị A khi x = 9-4 căn 5
d) tìm giá trị lớn nhất của A
a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1
b \(A=\left(\dfrac{2\sqrt{x}+x}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)
c: Khi x=9-4 căn 5 thì \(A=\dfrac{1}{\sqrt{5}-2+2}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)
d: căn x+2>=2
=>A<=1/2
Dấu = xảy ra khi x=0