Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
xuân đặng trường
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 9 2021 lúc 17:23

Lời giải:

Lời giải:

$372802=300000+70000+2000+800+2$

$430279=400000+30000+200+70+9$
$920300=900000+20000+300$

$704753=700000+4000+700+50+3$

Charlis
Xem chi tiết
Phùng Đức
Xem chi tiết
Bé Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Quốc Huy
2 tháng 12 2015 lúc 16:15

thế y = -1 vào hàm số y= f(x) = -0.5x ta được :  

-1 = - 0.5x

=>x =(-1) : (-0.5)

=>x = 2

Làm tương tự nhé

 

Miㄇ_『ㄈụㄈ』—Súㄈ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 21:30

Bài 2: 

Ta có: \(5x\left(x-1\right)=x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Nguyên Anh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 10:08

\(B=\sqrt{14+2\sqrt{10}+2\sqrt{14}+2\sqrt{35}}\)

\(=\sqrt{2}+\sqrt{5}+\sqrt{7}\)

Ngoc An Pham
Xem chi tiết
Hà Chí Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2023 lúc 0:12

a: Xét tứ giác ADFC có

AD//FC

AD=FC

=>ADFC là hình bình hành

b: Xét tứ giác AEDC có

AE//DC

AE=DC

=>AEDC là hình bình hành

=>ED//AC

mà AC//DF

nên E,D,F thẳng hàng

Péo Péo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 22:23

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAKC vuông tại K có KF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AF\cdot AC=AK^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có KA là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(KB\cdot KC=AK^2\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(AF\cdot AC=KB\cdot KC\)

b: Xét tứ giác AEKF có 

\(\widehat{FAE}=\widehat{AFK}=\widehat{AEK}=90^0\)

Do đó: AEKF là hình chữ nhật

Suy ra: \(AK=EF\left(3\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAKB vuông tại K có KE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AE\cdot AB=AK^2\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra \(EF^2=AE\cdot AB\)

c: Ta có: \(AE\cdot AB+AF\cdot AC+KB\cdot KC\)

\(=AH^2+AH^2+AH^2\)

\(=3\cdot EF^2\)