Hyax viết PTHH( nếu có ) của các kim loại trong dãy hoạt động ,nên tác dụng với H2SO4 loãng
Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng
A. Al, Mg, Cu
B. Fe, Mg, Ag
C. Al, Fe, Mg
D. Al, Fe, Cu
Cho các kim loại K, Na, Ba, Ca, hãy viết PTHH ( nếu có) của các kim loại này với H2SO4 loãng
\(2K+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2\)
\(2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2\)
\(Ba+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2\)
\(Ca+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2\)
cho 30,4 gam Mg và kim loại A hóa trị II đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học tác dụng với một lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 4,48 lít khí. Phần không tan cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư phản ứng hoàn toàn thì sinh ra 8,96 lít khí sunfurơ
a/ xác định A
b/ Nếu cho 2 kim loại trên tác dụng với 200 gam dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được bao nhiêu lít khí có mùi trứng thối? Tính C% của dung dịch sau khi phản ứng
Mg + H2SO4 -- > MgSO4 + H2
1 1 1 1 (mol)
0,2 0,2 0,2 0,2 (mol)
nH2 = 4,48 / 22,4 = 0,2 (mol)
A + 2H2SO4 ( đặc nóng ) --> ASO4 + SO2 + 2H2O
1 2 1 1 2 (mol)
0,4 0,4 (mol)
nSO2 = 8,96 / 22,4 = 0,4 (mol)
Theo đề ta có :
24.0,2 + A.0,4 = 30,4
=> A = 64 => kim loại A là Cu
Mg + 2H2SO4 ( đặc nóng )---> MgSO4 + SO2 + 2H2O
1 2 1 1 2 (mol)
0,2 0,2 (mol)
Cu + 2H2SO4 ( đặc nóng ) ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O
1 2 1 1 2 (mol)
0,4 0,4 (mol)
nSO2 = 0,2+0,4 = 0,6 (mol)
= > VSO2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)
mMgSO4 = 0,2 . 120 = 24 (g)
mCuSO4 = 0,4.160 = 64 (g)
mSO2 (cả pứ ) = 0,6.64 = 38,4 (g)
mdd = mhhkl + mddH2SO4 - mSO2
= 30,4 + 200 - 38,4 = 192 (g)
=> \(C\%_{ddMgSO_4}=\dfrac{24.100}{192}=12,5\%\)
\(C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{64.100}{192}=33,33\%\)
20: Cho các kim loại Al, Fe, Cu, Ag. Những KL tác dụng nào tác dụng được với axit sunfuric loãng? dd AgNO3? dd NaOH? dd H2SO4 đặc ở đk thường và đun nóng?. Viết các PTHH xảy ra.
- Những kim loại tác dụng được với dd H2SO4 loãng: Al, Fe.
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
- Những kim loại tác dụng được với dung dịch AgNO3 là Al, Fe, Cu.
\(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
- Kim loại tác dụng được vớ dung dịch NaOH: Al.
\(NaOH+Al+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
- Những kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội: Cu, Ag.
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đặc.nguội\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ 2Ag+2H_2SO_{4\left(đặc.nguội\right)}\rightarrow Ag_2SO_4+SO_2+2H_2O\)
- Những kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng: Al, Fe, Cu, Ag
\(2Al+6H_2SO_{4\left(đặc.nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\\ 2Fe+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\\ Cu+2H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ 2Ag+2H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Ag_2SO_4+SO_2+2H_2O\)
Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H 2 S O 4 loãng là:
A. Fe, Cu, Mg
B. Zn, Fe, Cu
C. Zn, Fe, Al
D. Fe, Zn, Ag
Chọn C
Các kim loại đứng trước H 2 mới phản ứng được với H 2 S O 4 loãng
A, B loại vì Cu đứng sau H 2
D loại vì Ag đứng sau H 2
Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H 2 S O 4 loãng là
A. Fe, Cu, Mg.
B. Zn, Fe, Cu.
C. Zn, Fe, Al.
D. Zn, Fe, Al.
Cho 22,8 hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 12,32 l khí H2 (đktc) Viết pthh và tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{12,32}{22,4}=0,55\left(mol\right)\)
PTHH:
Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2
a-------------------------------->a
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
b------------------------------->b
=> Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=22,8\\a+b=0,55\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,25\left(mol\right)\\b=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,25.24=6\left(g\right)\\m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{6}{6+16,8}.100\%=26,31\%\\\%m_{Fe}=100\%-26,31\%=73,69\%\end{matrix}\right.\)
Theo dãy hoạt động hóa học của kim loại thì kim loại (1) Càng về bên trái càng hoạt động mạnh (dễ bị oxi hóa). (2) Đặt bên trái đẩy được kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối. (3) Không tác dụng với nước đẩy được kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối. (4) Đặt bên trái H đẩy được hidro ra khỏi dung dịch axit HCl hay H2SO4 loãng. Những kết luận đúng
A. (1), (3), (4)
B. (2), (3), (4)
C. (1), (2), (4)
D. (1), (2), (3)
Dãy các kim loại khi tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng hoặc dung dịch H2SO4 loãng cho cùng một muối là
A. Al, Mg, Zn.
B. Cu, Al, Mg
C. Fe, Cu, Mg
D. Fe, Al, Na
Chọn A
Cu không phản ứng với H2SO4 → Loại B và C
Fe phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì tạo Fe3+ nhưng với H2SO4 loãng thì tạo Fe2+ → Loại C và D.