Hỗn hợp kim loại hoà tan hoàn toàn khi cho dung dịch HCl loãng dư là?
A. Al, Mg, Fe.
B. Al, Fe, Cu.
C. Cu, Ag, Au.
D. Mg, Cu, Ag.
* Câu 1: Dãy chất nào sau đây gồm các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc, nóng?
A. Cu, Mg(OH)2, CuO và SO2
B. Fe, Cu(OH)2, MgO và CO2
C. Cu, NaOH, Mg(OH)2 và CaCO3
D. Cu, MgO, CaCO3 và CO2
* Câu 2: Dãy nào sau đây gồm các chất tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. CO2, HCl và CuCl2
B. KOH, HCl và CuCl2
C. CuO, HCl và CuCl2
D. KOH, CuO và CuCl2
* Câu 3: Thí nghiệm nào dưới đây không tạo ra muối:
A. Cho bột CuO tác dụng với dung dịch HCl
B. Cho Fe tác dụng với dung dịch HCl
C. Cho muối NaCl tác dụng với AgNO3
D. Cho Ag tác dụng với H2SO4 loãn
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại?
A. Fe.
B. Zn.
C. Cu.
D. Ag.
Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch HCl? A. CuO; CuS; Mg. B. NaOH, Fe; CaCO3. C. Ag; NaHCO3; AgNO3. D. Na2SO4; FeS; Fe(OH)3.
Câu 4: Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường A. Al. B. Fe. C. Hg. D. Cu.
Khi cho 17.4g hợp kim X gồm Fe, Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng thu được dd A; 6.4g chất rắn và 8.96 lít khí B (đktc)
a) Tìm %khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim X.
b) Tìm nồng độ Cm các chất trong dd A, biết rằng dd H2SO4 đã dùng có nồng độ 0,8M
Hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Mg, Fe. Cho 6,7 gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 6,2.
B. 7,2.
C. 30,7.
D. 31,7.
Bài 1. Cho 1,5 g hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg đó tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,68 lít khí và một dung dịch A. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 2. Cho 20,8 g hỗn hợp Cu, CuO tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc). a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80% đã dùng và khối lượng muối sinh ra Bài 3. Cho 45 g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 98% nóng thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% đã dùng. Bài 4. Hòa tan 1,5g hỗn hợp Cu, Al, Mg vào dd HCl dư thì thu được 5,6 lít khí (đktc) và phần không tan. Cho phần không tan vào dd H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 2,24lít khí (đktc). Xác định khối lượng mỗi kim lọai trong hỗn hợp. Bài 5: Cho a(g) Al tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lít khí X(đktc). Tính a(g)? Bài 6. Cho 20,8 g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng vừa hết với 600 g dung dịch H2SO4 9,8% a. Tính thể tích và khối lượng chất khí thoát ra ở đktc. b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Cho 9,65 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Fe tác dụng với vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl aM thu được dung dịch X và thấy thoát ra 7,28 lít khí H_{2} (dkct). b. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng. (Al = 27, Fe = 56) a. Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu.